Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Cho \(0<\alpha<\dfrac{\pi}{2}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\sin(\alpha-\pi)\geq0\)
\(\sin(\alpha-\pi)\leq0\)
\(\sin(\alpha-\pi)<0\)
\(\sin(\alpha-\pi)>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(\alpha\) thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là sai?

\(\sin\alpha>0\)
\(\cos\alpha<0\)
\(\tan\alpha>0\)
\(\cot\alpha>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\tan\alpha=2\) và \(180^\circ<\alpha<270^\circ\). Tính \(P=\cos\alpha+\sin\alpha\).

\(P=-\dfrac{3\sqrt{5}}{5}\)
\(P=1-\sqrt{5}\)
\(P=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cos\alpha=-\dfrac{\sqrt{5}}{3}\) và \(\pi<\alpha<\dfrac{3\pi}{2}\). Tính \(\tan\alpha\).

\(\tan\alpha=-\dfrac{3}{\sqrt{5}}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
\(\tan\alpha=-\dfrac{4}{\sqrt{5}}\)
\(\tan\alpha=-\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Giá trị lượng giác nào sau đây luôn dương?

\(\sin\left(\pi+\alpha\right)\)
\(\cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\)
\(\cos(-\alpha)\)
\(\tan(\pi+\alpha)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(0<\alpha<\dfrac{\pi}{2}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)>0\)
\(\cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)\geq0\)
\(\tan(\alpha+\pi)<0\)
\(\tan(\alpha+\pi)>0\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(2\pi<\alpha<\dfrac{5\pi}{2}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\tan\alpha>0,\,\cot\alpha>0\)
\(\tan\alpha<0,\,\cot\alpha<0\)
\(\tan\alpha>0,\,\cot\alpha<0\)
\(\tan\alpha<0,\,\cot\alpha>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(\alpha\) thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.

\(\sin\alpha>0,\,\cos\alpha>0\)
\(\sin\alpha<0,\,\cos\alpha<0\)
\(\sin\alpha>0,\,\cos\alpha<0\)
\(\sin\alpha<0,\,\cos\alpha>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(\alpha\) thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.

\(\sin\alpha>0\)
\(\cos\alpha<0\)
\(\tan\alpha<0\)
\(\cot\alpha<0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cung \(\alpha\), với \(\dfrac{3\pi}{2}<\alpha<2\pi\). Hãy chọn phát biểu đúng.

\(\sin\alpha>0\)
\(\cos\alpha>0\)
\(\tan\alpha>0\)
\(\cot\alpha>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(0<\alpha<\dfrac{\pi}{2}\). Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

\(\cos\left(\alpha+\pi\right)>0\)
\(\sin\alpha>0\)
\(\tan\left(\alpha-\pi\right)>0\)
\(\cot\left(\pi-\alpha\right)<0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\tan\alpha=-\dfrac{4}{3}\) và \(\dfrac{2017\pi}{2}<\alpha<\dfrac{2019\pi}{2}\). Tính \(\sin\alpha\).

\(\sin\alpha=-\dfrac{3}{5}\)
\(\sin\alpha=\dfrac{3}{5}\)
\(\sin\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
\(\sin\alpha=\dfrac{4}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cos\alpha=\dfrac{3}{5}\) và \(-\dfrac{\pi}{2}<\alpha<0\). Tính $$P=\sqrt{5+3\tan\alpha}+\sqrt{6-4\cot\alpha}.$$

\(P=4\)
\(P=-4\)
\(P=6\)
\(P=-6\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\sin\alpha=\dfrac{1}{3}\) và \(90^\circ<\alpha<180^\circ\). Tính \(P=\dfrac{2\tan\alpha+3\cot\alpha+1}{\tan\alpha+\cot\alpha}\).

\(P=\dfrac{19+2\sqrt{2}}{9}\)
\(P=\dfrac{19-2\sqrt{2}}{9}\)
\(P=\dfrac{26-2\sqrt{2}}{9}\)
\(P=\dfrac{26+2\sqrt{2}}{9}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\sin\alpha=\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Tính \(P=\dfrac{\tan\alpha}{1+\tan^2\alpha}\).

\(P=-3\)
\(P=\dfrac{3}{7}\)
\(P=\dfrac{12}{25}\)
\(P=-\dfrac{12}{25}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cot\alpha=\dfrac{3}{4}\) và \(0^\circ<\alpha<90^\circ\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\cos\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)
\(\sin\alpha=\dfrac{4}{5}\)
\(\sin\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\sin\alpha=\dfrac{3}{5}\) và \(90^\circ<\alpha<180^\circ\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\cot\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{5}{4}\)
\(\cos\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cos\alpha=-\dfrac{12}{13}\) và \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Tính \(\tan\alpha\).

\(\tan\alpha=-\dfrac{12}{5}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{5}{12}\)
\(\tan\alpha=-\dfrac{5}{12}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{12}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\sin\alpha=\dfrac{12}{13}\) và \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Tính \(\cos\alpha\).

\(\cos\alpha=\dfrac{1}{13}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{5}{13}\)
\(\cos\alpha=-\dfrac{5}{13}\)
\(\cos\alpha=-\dfrac{1}{13}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $f(x)=\cos x-x$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=-\sin x+x^2+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=-\sin x-\dfrac{x^2}{2}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=\sin x-x^2+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=\sin x-\dfrac{x^2}{2}+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự