Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Tính giá trị của \(\cot\dfrac{89\pi}{6}\).

\(\cot\dfrac{89\pi}{6}=\sqrt{3}\)
\(\cot\dfrac{89\pi}{6}=-\sqrt{3}\)
\(\cot\dfrac{89\pi}{6}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\cot\dfrac{89\pi}{6}=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

\(\sin170^\circ=-\sin10^\circ\)
\(\cos5^\circ=-\cos175^\circ\)
\(\tan150^\circ=-\tan30^\circ\)
\(\cot40^\circ=-\cot140^\circ\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nếu \(\tan x=-3\) thì

\(\cot x=-\dfrac{1}{3}\)
\(\cot x=\dfrac{1}{3}\)
\(\cos x=-\dfrac{1}{10}\)
\(\cos x=\dfrac{1}{10}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong đường tròn lượng giác, trục tung nhận giá trị nào của cung lượng giác?

\(\cot\)
\(\cos\)
\(\tan\)
\(\sin\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(0<\alpha<\dfrac{\pi}{2}\). Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

\(\cos\left(\alpha+\pi\right)>0\)
\(\sin\alpha>0\)
\(\tan\left(\alpha-\pi\right)>0\)
\(\cot\left(\pi-\alpha\right)<0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\tan\alpha=5\). Tính $$P=\sin^4\alpha-\cos^4\alpha.$$

\(P=\dfrac{9}{13}\)
\(P=\dfrac{10}{13}\)
\(P=\dfrac{11}{13}\)
\(P=\dfrac{12}{13}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\tan\alpha=-\dfrac{4}{3}\) và \(\dfrac{2017\pi}{2}<\alpha<\dfrac{2019\pi}{2}\). Tính \(\sin\alpha\).

\(\sin\alpha=-\dfrac{3}{5}\)
\(\sin\alpha=\dfrac{3}{5}\)
\(\sin\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
\(\sin\alpha=\dfrac{4}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cos\alpha=\dfrac{3}{5}\) và \(-\dfrac{\pi}{2}<\alpha<0\). Tính $$P=\sqrt{5+3\tan\alpha}+\sqrt{6-4\cot\alpha}.$$

\(P=4\)
\(P=-4\)
\(P=6\)
\(P=-6\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\sin\alpha=\dfrac{1}{3}\) và \(90^\circ<\alpha<180^\circ\). Tính \(P=\dfrac{2\tan\alpha+3\cot\alpha+1}{\tan\alpha+\cot\alpha}\).

\(P=\dfrac{19+2\sqrt{2}}{9}\)
\(P=\dfrac{19-2\sqrt{2}}{9}\)
\(P=\dfrac{26-2\sqrt{2}}{9}\)
\(P=\dfrac{26+2\sqrt{2}}{9}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\sin\alpha=\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Tính \(P=\dfrac{\tan\alpha}{1+\tan^2\alpha}\).

\(P=-3\)
\(P=\dfrac{3}{7}\)
\(P=\dfrac{12}{25}\)
\(P=-\dfrac{12}{25}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\tan\alpha=2\) và \(180^\circ<\alpha<270^\circ\). Tính \(P=\cos\alpha+\sin\alpha\).

\(P=-\dfrac{3\sqrt{5}}{5}\)
\(P=1-\sqrt{5}\)
\(P=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cot\alpha=\dfrac{3}{4}\) và \(0^\circ<\alpha<90^\circ\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\cos\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)
\(\sin\alpha=\dfrac{4}{5}\)
\(\sin\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\sin\alpha=\dfrac{3}{5}\) và \(90^\circ<\alpha<180^\circ\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\cot\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{5}{4}\)
\(\cos\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cos\alpha=-\dfrac{12}{13}\) và \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Tính \(\tan\alpha\).

\(\tan\alpha=-\dfrac{12}{5}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{5}{12}\)
\(\tan\alpha=-\dfrac{5}{12}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{12}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cos\alpha=-\dfrac{\sqrt{5}}{3}\) và \(\pi<\alpha<\dfrac{3\pi}{2}\). Tính \(\tan\alpha\).

\(\tan\alpha=-\dfrac{3}{\sqrt{5}}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
\(\tan\alpha=-\dfrac{4}{\sqrt{5}}\)
\(\tan\alpha=-\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\sin\alpha=\dfrac{12}{13}\) và \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Tính \(\cos\alpha\).

\(\cos\alpha=\dfrac{1}{13}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{5}{13}\)
\(\cos\alpha=-\dfrac{5}{13}\)
\(\cos\alpha=-\dfrac{1}{13}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Giá trị lượng giác nào sau đây luôn dương?

\(\sin\left(\pi+\alpha\right)\)
\(\cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\)
\(\cos(-\alpha)\)
\(\tan(\pi+\alpha)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(0<\alpha<\dfrac{\pi}{2}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)>0\)
\(\cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)\geq0\)
\(\tan(\alpha+\pi)<0\)
\(\tan(\alpha+\pi)>0\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Với mọi số thực \(\alpha\), ta có \(\sin\left(\dfrac{9\pi}{2}+\alpha\right)\) bằng

\(-\sin\alpha\)
\(\cos\alpha\)
\(\sin\alpha\)
\(-\cos\alpha\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

\(\cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)=\sin\alpha\)
\(\sin(\pi+\alpha)=\sin\alpha\)
\(\cos\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)=\sin\alpha\)
\(\tan(\pi+2\alpha)=\cot(2\alpha)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự