Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Ngân hàng bài tập

Toán học

    B

    Đổi số đo của góc \(40^\circ25'\) sang đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần trăm.

    \(0,705\)
    \(0,70\)
    \(0,704\)
    \(0,71\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Đổi số đo của góc \(45^\circ32'\) sang đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần nghìn.

    \(0,7947\)
    \(0,7948\)
    \(0,795\)
    \(0,794\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Đổi số đo của góc \(-125^\circ45'\) sang đơn vị radian.

    \(-\dfrac{503\pi}{720}\)
    \(\dfrac{503\pi}{720}\)
    \(\dfrac{251\pi}{360}\)
    \(-\dfrac{251\pi}{360}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Đổi số đo của góc \(108^\circ\) sang đơn vị radian.

    \(\dfrac{3\pi}{5}\)
    \(\dfrac{\pi}{10}\)
    \(\dfrac{3\pi}{2}\)
    \(\dfrac{\pi}{4}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Đổi số đo của góc \(70^\circ\) sang đơn vị radian.

    \(\dfrac{70}{\pi}\)
    \(\dfrac{7}{18}\)
    \(\dfrac{7\pi}{18}\)
    \(\dfrac{7}{18\pi}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Nếu một cung tròn có số đo \(3a^\circ\) thì số đo radian của nó là

    \(\dfrac{a\pi}{60}\)
    \(\dfrac{180}{a\pi}\)
    \(\dfrac{a\pi}{180}\)
    \(\dfrac{60}{a\pi}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Nếu một cung tròn có số đo \(a^\circ\) thì số đo radian của nó là

    \(180\pi a\)
    \(\dfrac{180\pi}{a}\)
    \(\dfrac{a\pi}{180}\)
    \(\dfrac{\pi}{180a}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    \(1\text{ rad}=1^\circ\)
    \(1\text{ rad}=60^\circ\)
    \(1\text{ rad}=180^\circ\)
    \(1\text{ rad}=\left(\dfrac{180}{\pi}\right)^\circ\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    \(\pi\text{ rad}=1^\circ\)
    \(\pi\text{ rad}=60^\circ\)
    \(\pi\text{ rad}=180^\circ\)
    \(\pi\text{ rad}=\left(\dfrac{180}{\pi}\right)^\circ\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về "đường tròn lượng giác"?

    Mỗi đường tròn là một đường tròn lượng giác
    Mỗi đường tròn có bán kính \(R=1\) là một đường tròn lượng giác
    Mỗi đường tròn có bán kính \(R=1\), tâm trùng với gốc tọa độ là một đường tròn lượng giác
    Mỗi đường tròn định hướng có bán kính \(R=1\), tâm trùng với gốc tọa độ là một đường tròn lượng giác
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về "góc lượng giác"?

    Trên đường tròn tâm \(O\) bán kính \(R=1\), góc hình học \(AOB\) là góc lượng giác
    Trên đường tròn tâm \(O\) bán kính \(R=1\), góc hình học \(AOB\) có phân biệt điểm đầu \(A\) và điểm cuối \(B\) là góc lượng giác
    Trên đường tròn định hướng, góc hình học \(AOB\) là góc lượng giác
    Trên đường tròn định hướng, góc hình học \(AOB\) có phân biệt điểm đầu \(A\) và điểm cuối \(B\) là góc lượng giác
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Trên đường tròn định hướng, mỗi cung lượng giác \(\overset{\curvearrowright}{AB}\) xác định

    Một góc lượng giác tia đầu \(OA\), tia cuối \(OB\)
    Hai góc lượng giác tia đầu \(OA\), tia cuối \(OB\)
    Ba góc lượng giác tia đầu \(OA\), tia cuối \(OB\)
    Vô số góc lượng giác tia đầu \(OA\), tia cuối \(OB\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Quy ước chiều dương của một đường tròn định hướng là

    Luôn cùng chiều quay kim đồng hồ
    Luôn ngược chiều kim đồng hồ
    Có thể cùng chiều quay kim đồng hồ mà cũng có thể là ngược chiều quay kim đồng hồ
    Không cùng chiều quay kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay kim đồng hồ
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về "đường tròn định hướng"?

    Mỗi đường tròn là một đường tròn định hướng
    Mỗi đường tròn đã chọn một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng
    Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động và một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng
    Mỗi đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều ngược lại được gọi là chiều âm là một đường tròn định hướng
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Nếu \(\tan x=-3\) thì

    \(\cot x=\dfrac{1}{3}\)
    \(\cos x=-\dfrac{1}{3}\)
    \(\cos x=\dfrac{1}{10}\)
    \(\cot x=-\dfrac{1}{3}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Giá trị \(\cot\dfrac{2\pi}{3}\) bằng

    \(\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
    \(-\sqrt{3}\)
    \(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
    \(-\dfrac{1}{2}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho cung \(\alpha\), với \(\dfrac{3\pi}{2}<\alpha<2\pi\). Hãy chọn phát biểu đúng.

    \(\sin\alpha>0\)
    \(\cos\alpha>0\)
    \(\tan\alpha>0\)
    \(\cot\alpha>0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây?

    \(-1\leq\cos x\leq1\)
    \(\sin^2x\cdot\cos^2x=1\)
    \(\tan x\cdot\cos x=1\)
    \(-1\leq\cot x\leq1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Trên đường tròn bán kính \(12\) cm thì cung có số đo \(120^\circ\) có độ dài là

    \(4\pi\) cm
    \(8\pi\) m
    \(1440\) cm
    \(8\pi\) cm
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cung lượng giác \(\alpha=\dfrac{7\pi}{3}\) có số đo độ là

    \(-420^\circ\)
    \(240^\circ\)
    \(420^\circ\)
    \(840^\circ\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự