Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Ngân hàng bài tập

Toán học

    B

    Cho \(2\pi<\alpha<\dfrac{5\pi}{2}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

    \(\tan\alpha>0,\,\cot\alpha>0\)
    \(\tan\alpha<0,\,\cot\alpha<0\)
    \(\tan\alpha>0,\,\cot\alpha<0\)
    \(\tan\alpha<0,\,\cot\alpha>0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho \(\alpha\) thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là sai?

    \(\sin\alpha>0\)
    \(\cos\alpha<0\)
    \(\tan\alpha>0\)
    \(\cot\alpha>0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho \(\alpha\) thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.

    \(\sin\alpha>0,\,\cos\alpha>0\)
    \(\sin\alpha<0,\,\cos\alpha<0\)
    \(\sin\alpha>0,\,\cos\alpha<0\)
    \(\sin\alpha<0,\,\cos\alpha>0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho \(\alpha\) thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.

    \(\sin\alpha>0\)
    \(\cos\alpha<0\)
    \(\tan\alpha<0\)
    \(\cot\alpha<0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Với mọi số thực \(\alpha\), ta có \(\sin\left(\dfrac{9\pi}{2}+\alpha\right)\) bằng

    \(-\sin\alpha\)
    \(\cos\alpha\)
    \(\sin\alpha\)
    \(-\cos\alpha\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

    \(\cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)=\sin\alpha\)
    \(\sin(\pi+\alpha)=\sin\alpha\)
    \(\cos\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)=\sin\alpha\)
    \(\tan(\pi+2\alpha)=\cot(2\alpha)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Mệnh đề nào sau đây sai?

    \(1+\tan^2\alpha=\dfrac{1}{\cos^2\alpha}\)
    \(1+\cot^2\alpha=\dfrac{1}{\sin^2\alpha}\)
    \(\tan\alpha+\cot\alpha=2\)
    \(\tan\alpha\cdot\cot\alpha=1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Mệnh đề nào sau đây sai?

    \(-1\leq\sin\alpha\leq1,\,-1\leq\cos\alpha\leq1\)
    \(\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}\;\left(\cos\alpha\neq0\right)\)
    \(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}\;\left(\sin\alpha\neq0\right)\)
    \(\sin^2\left(2019\alpha\right)+\cos^2\left(2019\alpha\right)=2019\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Với góc \(\alpha\) bất kì, khẳng định nào sau đây đúng?

    \(\sin\alpha+\cos\alpha=1\)
    \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)
    \(\sin^3\alpha+\cos^3\alpha=1\)
    \(\sin^4\alpha+\cos^4\alpha=1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Một cung tròn có độ dài gấp hai lần bán kính. Số đo của cung đó là

    \(1\)
    \(2\)
    \(3\)
    \(4\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Một cung tròn có độ dài \(10\) cm, số đo bằng radian là \(2,5\) thì đường tròn của cung đó có bán kính bằng

    \(2,5\) cm
    \(3,5\) cm
    \(4\) cm
    \(4,5\) cm
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tính số đo của cung có độ dài \(\dfrac{40}{3}\) cm trên đường tròn bán kính \(20\) cm.

    \(1,5\)
    \(0,67\)
    \(80^\circ\)
    \(88^\circ\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo \(1,5\) và bán kính bằng \(20\) cm.

    \(30\) cm
    \(40\) cm
    \(20\) cm
    \(60\) cm
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tính độ dài \(\ell\) của cung trên đường tròn có bán kính bằng \(20\) cm và số đo \(\dfrac{\pi}{16}\).

    \(\ell=3,93\) cm
    \(\ell=2,94\) cm
    \(\ell=3,39\) cm
    \(\ell=1,49\) cm
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Trên đường tròn, cung có số đo \(1\) rad là

    Cung có độ dài bằng \(1\)
    Cung tương ứng với góc ở tâm \(60^\circ\)
    Cung có độ dài bằng đường kính
    Cung có độ dài bằng nửa đường kính
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Bánh xe đạp của bạn An quay với tốc độ \(2\) vòng trong \(5\) giây. Hỏi trong \(2\) giây, bánh xe quay được một góc bao nhiêu radian?

    \(\dfrac{8\pi}{5}\)
    \(\dfrac{5\pi}{8}\)
    \(\dfrac{3\pi}{5}\)
    \(\dfrac{5\pi}{3}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Đổi số đo của góc \(\dfrac{3}{4}\) rad sang đơn vị độ.

    \(42^\circ97'18''\)
    \(42^\circ58'\)
    \(42^\circ97'\)
    \(42^\circ58'18''\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Đổi số đo của góc \(-5\) rad sang đơn vị độ.

    \(-286^\circ44'28''\)
    \(-286^\circ28'44''\)
    \(-286^\circ\)
    \(286^\circ28'44''\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Đổi số đo của góc \(-\dfrac{3\pi}{16}\) rad sang đơn vị độ.

    \(33^\circ45'\)
    \(-29^\circ30'\)
    \(-33^\circ45'\)
    \(-32^\circ55'\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Đổi số đo của góc \(\dfrac{\pi}{12}\) rad sang đơn vị độ.

    \(15^\circ\)
    \(10^\circ\)
    \(6^\circ\)
    \(5^\circ\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự