Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Ngân hàng bài tập

Toán học

    B

    Cho tam giác $ABC$ có độ dài ba cạnh lần lượt là $3$, $5$, $6$. Tính bán kính đường tròn nội tiếp của $ABC$.

    $r=\dfrac{\sqrt{14}}{7}$
    $r=\dfrac{2\sqrt{14}}{7}$
    $r=2\sqrt{14}$
    $r=\dfrac{6\sqrt{77}}{7}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tam giác $HPS$ đều, cạnh $PS=a\sqrt{2}$. $S_{HPS}$ bằng

    $a^2\dfrac{\sqrt{3}}{4}$
    $a^2\dfrac{\sqrt{6}}{4}$
    $a^2\dfrac{\sqrt{3}}{2}$
    $a^2\dfrac{\sqrt{6}}{2}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hình bình hành $ABCD$ có $AB=a$, $AD=a\sqrt{2}$ và $\widehat{BAD}=45^\circ$. Diện tích của $ABCD$ là

    $2a^2$
    $a^2$
    $a^2\sqrt{2}$
    $a^2\sqrt{3}$
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tam giác $ABC$ có độ dài ba cạnh lần lượt là $21$cm, $17$cm và $10$cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp.

    $R=\dfrac{85}{8}$cm
    $R=\dfrac{85}{2}$cm
    $R=\dfrac{7}{4}$cm
    $R=\dfrac{7}{2}$cm
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tam giác $ABC$ có độ dài ba cạnh lần lượt là $21$cm, $17$cm và $10$cm. Tính diện tích tam giác.

    $S=16\text{ cm}^2$
    $S=24\text{ cm}^2$
    $S=48\text{ cm}^2$
    $S=84\text{ cm}^2$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tổng ba góc trong tam giác luôn bằng

    $45^\circ$
    $90^\circ$
    $180^\circ$
    $360^\circ$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học đã tìm được một chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ, các nhà khảo cổ muốn khôi phục lại hình dạng chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của chiếc đĩa, các nhà khảo cổ lấy \(3\) điểm trên chiếc đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả như hình vẽ (\(AB=4,3\) cm; \(BC=3,7\) cm; \(CA=7,5\) cm). Bán kính của chiếc đĩa này bằng

    \(6,01\)
    \(5,73\)
    \(5,85\)
    \(4,57\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tam giác \(ABC\) có \(AB=5\) cm, \(AC=8\) cm và góc \(\widehat{A}=60^\circ\). Độ dài cạnh \(BC\) bằng

    \(7\) cm
    \(49\) cm
    \(11,4\) cm
    \(4,44\) cm
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho \(\triangle ABC\) có ba cạnh lần lượt là \(a,\,b,\,c\). Công thức tính diện tích \(\triangle ABC\) là

    \(S=\dfrac{a\cdot b\cdot c}{2R}\)
    \(S=p\cdot R\)
    \(S=\dfrac{1}{2}a\cdot b\cdot\cos C\)
    \(S=\dfrac{1}{2}a\cdot c\cdot\sin B\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Góc giữa hai vectơ \(\vec{a}=(4;3)\) và \(\vec{b}=(1;7)\) có số đo bằng

    \(135^\circ\)
    \(54^\circ\)
    \(45^\circ\)
    \(90^\circ\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Độ dài của vectơ \(\vec{u}=(5;-12)\) bằng

    \(-7\)
    \(13\)
    \(\pm13\)
    \(169\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cặp vectơ nào sau đây vuông góc với nhau?

    \(\vec{a}=(1;5)\) và \(\vec{b}=(5;-1)\)
    \(\vec{u}=(1;5)\) và \(\vec{v}=(-5;-1)\)
    \(\vec{m}=(1;5)\) và \(\vec{n}=(5;1)\)
    \(\vec{x}=(1;5)\) và \(\vec{w}=(1;-5)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) có điểm đặt là \(O\). Biết \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) lần lượt có cường độ bằng \(30\)N và \(40\)N. Góc hợp bởi \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) là \(60^\circ\). Tính cường độ lực tổng hợp \(\vec{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\).

    \(50\)N
    \(10\sqrt{13}\)N
    \(35\sqrt{3}\)N
    \(10\sqrt{37}\)N
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tam giác \(MNK\) có độ dài ba cạnh lần lượt là \(MN=13\), \(NK=14\) và \(KM=15\). Chu vi của \(MNK\) bằng

    \(21\)
    \(42\)
    \(14\)
    \(84\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tam giác \(HPS\) có \(\widehat{PHS}=51^\circ\) và \(\widehat{PSH}=15^\circ\) thì \(\widehat{HPS}\) bằng

    \(66^\circ\)
    \(144^\circ\)
    \(114^\circ\)
    \(215^\circ\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho tam giác \(ABC\). Kết quả nào sau đây không đúng?

    \(S=\dfrac{abc}{2R}\)
    \(S=\dfrac{1}{2}ac\sin B\)
    \(S=\dfrac{a+b+c}{2}r\)
    \(S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tam giác \(ABC\) có \(AB=8\)cm, \(AC=18\)cm và diện tích bằng \(64\)cm\(^2\). Giá trị \(\sin A\) là

    \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
    \(\dfrac{3}{8}\)
    \(\dfrac{4}{5}\)
    \(\dfrac{8}{9}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cho tam giác \(ABC\) có độ dài ba cạnh là \(a=5\), \(b=7\) và \(c=10\). Phát biểu nào sau đây đúng nhất về số đo ba góc của \(ABC\)?

    \(A>B>C\)
    \(B< A< C\)
    \(A< B< C\)
    \(C< A< B\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho tam giác \(ABC\). Biểu thức nào dưới đây dùng để tính \(\cos C\)?

    \(\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\)
    \(\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}\)
    \(\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}\)
    \(\dfrac{c}{2R}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Gọi \(R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\). Khẳng định nào sau đây sai?

    \(\dfrac{a}{\sin A}=\dfrac{b}{\sin B}=\dfrac{c}{\sin C}=2R\)
    \(a=2R\sin A\)
    \(a=c\dfrac{\sin A}{\sin C}\)
    \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{\sin B}{\sin A}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự