Dạy học bao gồm nhiều việc hơn là chỉ trao đi tri thức, nó đòi hỏi truyền cảm hứng cho thay đổi.
Học hỏi bao gồm nhiều việc hơn là chỉ tiếp thu kiến thức, nó đòi hỏi sự thấu hiểu.
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Tam giác \(ABC\) có \(a=8\), \(c=3\), \(\widehat{B}=60^\circ\). Độ dài cạnh \(b\) bằng bao nhiêu?

\(49\)
\(\sqrt{97}\)
\(7\)
\(\sqrt{61}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong tam giác \(ABC\) có \(AB=2\)cm, \(AC=1\)cm, \(\widehat{A}=60^\circ\). Khi đó độ dài cạnh \(BC\) là

\(1\)cm
\(2\)cm
\(\sqrt{3}\)cm
\(\sqrt{5}\)cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tam giác \(ABC\). Biểu thức nào dưới đây dùng để tính \(\cos C\)?

\(\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\)
\(\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}\)
\(\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}\)
\(\dfrac{c}{2R}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tam giác có ba cạnh là \(3\), \(8\), \(9\). Góc lớn nhất có cosin bằng

\(-\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{\sqrt{17}}{4}\)
\(-\dfrac{4}{25}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tam giác \(ABC\) có \(AB=3\), \(AC=4\) và \(\tan A=2\sqrt{2}\). Tính cạnh \(BC\).

\(\sqrt{13}\)
\(3\sqrt{2}\)
\(4\sqrt{2}\)
\(\sqrt{17}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat{A}=60^\circ\), \(AC=10\), \(AB=6\). Tính cạnh \(BC\).

\(76\)
\(2\sqrt{19}\)
\(14\)
\(6\sqrt{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí \(A\), đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc \(60^\circ\). Tàu thứ nhất chạy với tốc độ \(30\)km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ \(40\)km/h. Hỏi sau \(2\) giờ, khoảng cách giữa hai chiếc tàu là bao nhiêu km?

\(10\sqrt{13}\)
\(15\sqrt{13}\)
\(20\sqrt{13}\)
\(15\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tam giác \(ABC\) thỏa mãn \(b+c=2a\). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

\(\cos B+\cos C=2\cos A\)
\(\sin B+\sin C=2\sin A\)
\(\sin B+\sin C=2\cos A\)
\(\sin B+\cos C=2\sin A\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tam giác \(ABC\) có \(a=2\), \(b=\sqrt{6}\), \(c=1+\sqrt{3}\). Góc \(\widehat{B}\) bằng

\(115^\circ\)
\(75^\circ\)
\(60^\circ\)
\(53^\circ32'\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tam giác \(ABC\) có \(b=7\), \(c=5\), \(\cos A=\dfrac{3}{5}\). Đường cao \(h_a\) của tam giác \(ABC\) là

\(8\)
\(\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\)
\(80\sqrt{3}\)
\(8\sqrt{3}\)
3 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tam giác \(ABC\) với \(a,\,b,\,c\) lần lượt là độ dài các cạnh \(BC\), \(CA\), \(AB\). Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

\(a^2=b^2+c^2-2bc\cos A\)
\(m_a^2=\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}\)
\(S=\dfrac{1}{2}ab\cos C\)
\(\cos A=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tam giác \(ABC\) có ba cạnh \(a=5\), \(b=3\), \(c=5\). Số đo góc \(\widehat{BAC}\) là

\(\widehat{A}>60^\circ\)
\(\widehat{A}=30^\circ\)
\(\widehat{A}=45^\circ\)
\(\widehat{A}=90^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tam giác \(ABC\) có \(a=2\), \(b=\sqrt{6}\), \(c=1+\sqrt{3}\). Góc \(A\) có số đo bằng

\(30^\circ\)
\(45^\circ\)
\(68^\circ\)
\(75^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tam giác \(ABC\) có các góc \(\widehat{B}=30^\circ\), \(\widehat{C}=45^\circ\), cạnh \(AB=3\). Tính cạnh \(AC\).

\(\dfrac{2\sqrt{6}}{3}\)
\(\dfrac{3\sqrt{6}}{2}\)
\(\sqrt{6}\)
\(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho tam giác \(ABC\) thỏa mãn \(b^2+c^2-a^2=\sqrt{3}bc\). Khi đó

\(\widehat{A}=75^\circ\)
\(\widehat{A}=60^\circ\)
\(\widehat{A}=45^\circ\)
\(\widehat{A}=30^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tam giác \(ABC\) có ba cạnh \(a,\,b,\,c\) thỏa mãn điều kiện $$(a+b+c)(a+b-c)=3ab.$$Khi đó số đo góc \(\widehat{C}\) là

\(120^\circ\)
\(30^\circ\)
\(45^\circ\)
\(60^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tam giác \(ABC\) có độ dài ba cạnh là \(AB=2\), \(BC=3\), \(CA=4\). Tính số đo góc \(\widehat{ABC}\) (chọn kết quả gần đúng nhất).

\(60^\circ\)
\(104^\circ29'\)
\(75^\circ31'\)
\(120^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tam giác $ABC$ có độ dài ba cạnh lần lượt là $3$, $5$, $6$. Tính bán kính đường tròn nội tiếp của $ABC$.

$r=\dfrac{\sqrt{14}}{7}$
$r=\dfrac{2\sqrt{14}}{7}$
$r=2\sqrt{14}$
$r=\dfrac{6\sqrt{77}}{7}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tam giác $HPS$ đều, cạnh $PS=a\sqrt{2}$. $S_{HPS}$ bằng

$a^2\dfrac{\sqrt{3}}{4}$
$a^2\dfrac{\sqrt{6}}{4}$
$a^2\dfrac{\sqrt{3}}{2}$
$a^2\dfrac{\sqrt{6}}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tam giác $ABC$ có độ dài ba cạnh lần lượt là $21$cm, $17$cm và $10$cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp.

$R=\dfrac{85}{8}$cm
$R=\dfrac{85}{2}$cm
$R=\dfrac{7}{4}$cm
$R=\dfrac{7}{2}$cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự