Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho \(\vec{a}=(-3;4)\), \(\vec{b}=(4;3)\). Kết luận nào sau đây sai?

\(\left|\vec{a}\right|=\left|\vec{b}\right|\)
\(\vec{a},\,\vec{b}\) cùng phương
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
\(\vec{a}\cdot\vec{b}=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{a}=(3;-2;m)\) và \(\vec{b}=(2;m;-1)\). Tìm giá trị của \(m\) để \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) vuông góc với nhau.

\(m=2\)
\(m=1\)
\(m=-2\)
\(m=-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho tam giác \(ABC\) có \(A(5;3)\), \(B(2;-1)\), \(C(-1;5)\). Tìm tọa độ trực tâm \(H\) của tam giác \(ABC\).

\(H(-3;2)\)
\(H(-3;-2)\)
\(H(3;2)\)
\(H(3;-2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho vectơ \(\vec{a}=(1;-2)\). Với giá trị nào của \(y\) thì vectơ \(\vec{b}=(-3;y)\) vuông góc với \(\vec{a}\)?

\(-6\)
\(6\)
\(-\dfrac{3}{2}\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(-1;1;0)\), \(\vec{b}=(1;1;0)\), \(\vec{c}=(1;1;1)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

\(\left|\vec{a}\right|=\sqrt{2}\)
\(\vec{c}\bot\vec{b}\)
\(\left|\vec{c}\right|=\sqrt{3}\)
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\overrightarrow{u}=(1;2;3)\) và \(\overrightarrow{v}=(-5;1;1)\). Khẳng định nào đúng?

\(\left|\overrightarrow{u}\right|=\left|\overrightarrow{v}\right|\)
\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{u}\bot\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{u}\) cùng phương với \(\overrightarrow{v}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Góc giữa hai vectơ \(\vec{a}=(4;3)\) và \(\vec{b}=(1;7)\) có số đo bằng

\(135^\circ\)
\(54^\circ\)
\(45^\circ\)
\(90^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Độ dài của vectơ \(\vec{u}=(5;-12)\) bằng

\(-7\)
\(13\)
\(\pm13\)
\(169\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\) cho điểm \(H(1;2;3)\). Viết phương trình mặt phẳng \((P)\) đi qua điểm \(H\) và cắt các trục tọa độ tại ba điểm phân biệt \(A,\,B,\,C\) sao cho \(H\) là trực tâm của tam giác \(ABC\).

\((P)\colon x+\dfrac{y}{2}+\dfrac{z}{3}=1\)
\((P)\colon x+2y+3z-14=0\)
\((P)\colon x+y+z-6=0\)
\((P)\colon\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{6}+\dfrac{z}{9}=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho ba số phức \(z_1,\,z_2,\,z_3\) phân biệt thỏa mãn \(\left|z_1\right|=\left|z_2\right|=\left|z_3\right|=3\) và \(\overline{z_1}+\overline{z_2}=\overline{z_3}\). Biết \(z_1,\,z_2,\,z_3\) lần lượt được biểu diễn bởi các điểm \(A,\,B,\,C\) trên mặt phẳng phức. Tính góc \(\widehat{ACB}\).

\(150^\circ\)
\(90^\circ\)
\(120^\circ\)
\(45^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) biết \(A(1;3)\), \(B(-2;-2)\) và \(C(3;1)\). Tính cosin góc \(A\) của tam giác \(ABC\).

\(\cos A=\dfrac{2}{\sqrt{17}}\)
\(\cos A=\dfrac{1}{\sqrt{17}}\)
\(\cos A=-\dfrac{2}{\sqrt{17}}\)
\(\cos A=-\dfrac{1}{\sqrt{17}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho ba điểm \(A(3;6)\), \(B(x;-2)\) và \(C(2;y)\). Tính \(\overrightarrow{OA}\cdot\overrightarrow{BC}\) theo \(x\) và \(y\).

\(\overrightarrow{OA}\cdot\overrightarrow{BC}=-3x+6y+12\)
\(\overrightarrow{OA}\cdot\overrightarrow{BC}=0\)
\(\overrightarrow{OA}\cdot\overrightarrow{BC}=-3x+6y+18\)
\(\overrightarrow{OA}\cdot\overrightarrow{BC}=3x+6y-12\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai điểm \(M(-2;-1)\) và \(N(3;-1)\). Tính số đo góc \(\widehat{MON}\).

\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(-135^\circ\)
\(135^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), góc giữa hai vectơ \(\vec{a}=(4;3)\) và \(\vec{b}=(-1;-7)\) có số đo bằng

\(135^\circ\)
\(45^\circ\)
\(30^\circ\)
\(60^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho vectơ \(\vec{a}=(3;-4)\). Đẳng thức nào sau đây đúng?

\(\left|\vec{a}\right|=5\)
\(\left|\vec{a}\right|=3\)
\(\left|\vec{a}\right|=4\)
\(\left|\vec{a}\right|=7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai vectơ \(\vec{a}=(1;-3)\) và \(\vec{b}=(2;5)\). Tính \(\vec{a}\left(\vec{a}+2\vec{b}\right)\).

\(26\)
\(-16\)
\(16\)
\(36\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho \(\vec{a}=(2;5)\) và \(\vec{b}=(3;-7)\). Tính góc giữa hai vectơ \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\).

\(60^\circ\)
\(45^\circ\)
\(135^\circ\)
\(120^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho \(\vec{u}=\vec{i}+3\vec{j}\) và \(\vec{v}=(2;-1)\). Tính \(\vec{u}\cdot\vec{v}\).

\(\vec{u}\cdot\vec{v}=-1\)
\(\vec{u}\cdot\vec{v}=1\)
\(\vec{u}\cdot\vec{v}=(2;-3)\)
\(\vec{u}\cdot\vec{v}=5\sqrt{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), tích vô hướng của hai vectơ \(\vec{a}=(4;-3)\) và \(\vec{b}=(-3;4)\) bằng

\(25\)
\(24\)
\(-24\)
\(7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho \(\vec{a}=(2;3)\) và \(\vec{b}=(4;-1)\). Tích \(\vec{a}\cdot\vec{b}\) bằng

\(11\)
\(5\)
\(4\)
\(-2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự