Nếu ta không gieo trồng tri thức khi còn trẻ, nó sẽ không cho ta bóng râm khi ta về già
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

\(y=\log_{\tfrac{\pi}{4}}x\)
\(y=\log_\pi x\)
\(y=\left(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\right)^x\)
\(y=2^x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào dưới dây là hàm số đồng biến trên $\mathbb{R}$?

$y=\left(\sqrt{2}-1\right)^x$
$y=\log_3x$
$y=\left(\dfrac{1}{3}\right)^x$
$y=3^x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào sau đây đồng biến trên \(\mathbb{R}\)?

\(y=\dfrac{x-1}{x+1}\)
\(y=\log_2x\)
\(y=3^x\)
\(y=x^4+2x^2+4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)?

\(y=2019^x\)
\(y=3^{-x}\)
\(y=\left(\sqrt{\pi}\right)^x\)
\(y=\mathrm{e}^x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào sau đây đồng biến trên \(\mathbb{R}\)?

\(y=\log_2x\)
\(y=\dfrac{x-1}{x+1}\)
\(y=3^x\)
\(y=x^4+2x^2+4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên $\mathbb{R}$?

$y=\mathrm{e}^x$
$y=\big(\sqrt{2}\big)^x$
$y=\left(\dfrac{4}{3}\right)^x$
$y=\left(\dfrac{1}{3}\right)^x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên $\mathbb{R}$?

$y=\mathrm{e}^x$
$y=\big(\sqrt{2}\big)^x$
$y=\left(\dfrac{4}{3}\right)^x$
$y=\left(\dfrac{1}{3}\right)^x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

\(y=\left(\dfrac{\mathrm{e}}{2}\right)^{-2x}\)
\(y=\left(\dfrac{3}{\mathrm{e}}\right)^x\)
\(y=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{-x}\)
\(y=2019^x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(y=\log_2x\). Khẳng định nào sau đây sai?

Đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm \(A(1;0)\)
Đồ thị hàm số luôn nằm phía trên trục hoành
Hàm số đồng biến trên khoảng \((0;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(y=\log_{2019}x\) có đồ thị \((\mathscr{C})\). Mệnh đề nào sau đây sai?

\((\mathscr{C})\) có đúng một tiệm cận
\((\mathscr{C})\) không có tiệm cận ngang
\((\mathscr{C})\) đồng biến trên tập xác định
\((\mathscr{C})\) không có tiệm cận đứng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Có tât cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số $y=\dfrac{1}{3}x^3-mx^2+9x-1$ đồng biến trên $\mathbb{R}$?

$8$
$9$
$7$
$6$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập $\mathbb{R}$?

$y=3x^3-x$
$y=-2x^4-x$
$y=-2x^3+3$
$y=-x^4+2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Số giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số $y=x^3-(m+1)x^2+3x+1$ đồng biến trên $\mathbb{R}$ là

$4$
$6$
$5$
$7$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y=3^x$ và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số $y=\log_2x$ lần lượt có phương trình là

$y=3$ và $x=0$
$x=0$ và $y=0$
$y=0$ và $x=2$
$y=0$ và $x=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số $y=\dfrac{1}{3}x^3-mx^2+9x-1$ đồng biến trên $\mathbb{R}$?

$8$
$9$
$7$
$6$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên $\mathbb{R}$?

$y=3x^3-x$
$y=-2x^4-x$
$y=-2x^3+3$
$y=-x^4+2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên $\mathbb{R}$?

$y=x^4-x^2$
$y=x^3-x$
$y=\dfrac{x-1}{x+2}$
$y=x^3+x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào sau đây đồng biến trên $\mathbb{R}$?

$y=\dfrac{x-1}{x+3}$
$y=-x^3-x-2$
$y=x^4+2x^2+3$
$y=x^3+x^2+2x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên $\mathbb{R}$?

$y=-x^3-x$
$y=-x^4-x^2$
$y=-x^3+x$
$y=\dfrac{x+2}{x-1}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên $\mathbb{R}$?

$y=\dfrac{x+1}{x-2}$
$y=x^2+2x$
$y=x^3-x^2+x$
$y=x^4-3x^2+2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự