Mục tiêu của giáo dục không phải là dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt được sự giàu có, mà đó phải là con đường dẫn lối tâm hồn con người vươn đến cái chân và thực hành cái thiện
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

S

Cho $F(x)=\dfrac{1}{2x^2}$ là một nguyên hàm của hàm số $\dfrac{f(x)}{x}$. Tìm nguyên hàm của hàm số $f'(x)\ln x$.

$\displaystyle\displaystyle\int f'(x)\ln x\mathrm{\,d}x=-\left(\dfrac{\ln x}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}\right)+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f'(x)\ln x\mathrm{\,d}x=\dfrac{\ln x}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f'(x)\ln x\mathrm{\,d}x=-\left(\dfrac{\ln x}{x^2}+\dfrac{1}{2x^2}\right)+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f'(x)\ln x\mathrm{\,d}x=\dfrac{\ln x}{x^2}+\dfrac{1}{2x^2}+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết $F(x)=-\dfrac{1}{x^2}$ là một nguyên hàm của hàm số $y=\dfrac{f(x)}{x}$. Tính $\displaystyle\displaystyle\int f'(x)\ln{x}\mathrm{\,d}x$.

$\displaystyle\displaystyle\int\limits f'(x)\ln{x}\mathrm{\,d}x=-\dfrac{2\ln{x}}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits f'(x)\ln{x}\mathrm{\,d}x=\dfrac{2\ln{x}}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits f'(x)\ln{x}\mathrm{\,d}x=\dfrac{2\ln{x}}{x^2}-\dfrac{1}{x^2}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits f'(x)\ln{x}\mathrm{\,d}x=-\dfrac{2\ln{x}}{x^2}-\dfrac{1}{x^2}+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f(x)$ nhận giá trị dương trên khoảng $(0;+\infty)$, có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa mãn $f(x)\ln f(x)=x\big(f(x)-f'(x)\big)$, $\forall x\in(0;+\infty)$. Biết $f(1)=f(3)$, giá trị $f(2)$ thuộc khoảng nào dưới đây?

$(12;14)$
$(4;6)$
$(1;3)$
$(6;8)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai hàm số $u=u(x)$, $v=v(x)$ có đạo hàm liên tục. Khi đó, $\displaystyle\displaystyle\int u\mathrm{d}v$ bằng

$uv-\displaystyle\displaystyle\int v\mathrm{d}u$
$uv+\displaystyle\displaystyle\int v\mathrm{d}u$
$-uv-\displaystyle\displaystyle\int v\mathrm{d}u$
$-uv+\displaystyle\displaystyle\int v\mathrm{d}u$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho $\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{1}{x}\mathrm{\,d}x=F(x)+C$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$F'(x)=\dfrac{2}{x^2}$
$F'(x)=\ln x$
$F'(x)=\dfrac{1}{x}$
$F'(x)=-\dfrac{1}{x^2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính nguyên hàm $\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{\left(\ln x+2\right)\mathrm{d}x}{x\ln x}$ bằng cách đặt $t=\ln x$ ta được nguyên hàm nào sau đây?

$\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{t\mathrm{\,d}t}{t-2}$
$\displaystyle\displaystyle\int(t+2)\mathrm{\,d}t$
$\displaystyle\displaystyle\int\left(1+\dfrac{2}{t}\right)\mathrm{\,d}t$
$\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{(t+2)\mathrm{\,d}t}{t^2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số $f(x)=x\mathrm{e}^x$ là

$x\mathrm{e}^x+C$
$(x-1)\mathrm{e}^x+C$
$(x+1)\mathrm{e}^x+C$
$\dfrac{x\mathrm{e}^x}{2}+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Họ nguyên hàm của hàm số $f(x)=3x\left(x-\mathrm{e}^x\right)$ là

$x^3+(3x-1)\mathrm{e}^x+C$
$x^3-3(x-1)\mathrm{e}^x+C$
$x^3+3(x-1)\mathrm{e}^x+C$
$x^3-(3x+1)\mathrm{e}^x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Kết quả của $I=\displaystyle\displaystyle\int x\mathrm{e}^x\mathrm{\,d}x$ là

$I=x\mathrm{e}^x-\mathrm{e}^x+C$
$I=\dfrac{x^2}{2}\mathrm{e}^x+C$
$I=\dfrac{x^2}{2}\mathrm{e}^x+\mathrm{e}^x+C$
$I=x\mathrm{e}^x+\mathrm{e}^x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{x}{\sqrt{x^2+2}}\). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(g\left(x\right)=\left(x+1\right)\cdot f'\left(x\right)\) là

\(\dfrac{x^2+2x-2}{2\sqrt{x^2+2}}+C\)
\(\dfrac{x-2}{\sqrt{x^2+2}}+C\)
\(\dfrac{x^2+x+2}{\sqrt{x^2+2}}+C\)
\(\dfrac{x+2}{2\sqrt{x^2+2}}+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho biết $$\displaystyle\int\dfrac{2x-13}{(x+1)(x-2)}\mathrm{\,d}x=a\ln|x+1|+b\ln|x-2|+C$$Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(a-b=8\)
\(2a-b=8\)
\(a+2b=8\)
\(a+b=8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(f(x)\) thỏa mãn \(f'(x)=x\mathrm{e}^x\) và \(f(0)=2\). Tính \(f(1)\).

\(f(1)=8-2\mathrm{e}\)
\(f(1)=\mathrm{e}\)
\(f(1)=3\)
\(f(1)=5-2\mathrm{e}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x\mathrm{e}^{2x}\) là

\(F(x)=2\mathrm{e}^{2x}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+C\)
\(F(x)=2\mathrm{e}^{2x}(x-2)+C\)
\(F(x)=\dfrac{1}{2}\mathrm{e}^{2x}(x-2)+C\)
\(F(x)=\dfrac{1}{2}\mathrm{e}^{2x}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết \(\displaystyle\int(x+3)\cdot\mathrm{e}^{-3x+1}\mathrm{\,d}x=-\dfrac{1}{m}\mathrm{e}^{-3x+1}(3x+n)+C\) với \(m,\,n\) là các số nguyên. Tính tổng \(S=m+n\).

\(10\)
\(1\)
\(9\)
\(19\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phát biểu nào sau đây là đúng?

\(\displaystyle\int x\sin x\mathrm{\,d}x=x\cos x+\sin x+C\)
\(\displaystyle\int x\sin x\mathrm{\,d}x=-x\cos x+\sin x+C\)
\(\displaystyle\int x\sin x\mathrm{\,d}x=-x\cos x-\sin x+C\)
\(\displaystyle\int x\sin x\mathrm{\,d}x=x\cos x-\sin x+C\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x\mathrm{e}^x\).

\(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=(x+1)\mathrm{e}^x+C\)
\(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=(x-1)\mathrm{e}^x+C\)
\(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x\mathrm{e}^x+C\)
\(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x^2\mathrm{e}^x+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\). Biết \(\cos2x\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)\cdot\mathrm{e}^x\), họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f'(x)\mathrm{e}^x\) là

\(-\sin2x+\cos2x+C\)
\(-2\sin2x+\cos2x+C\)
\(-2\sin2x-\cos2x+C\)
\(2\sin2x-\cos2x+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục trên khoảng $(0;+\infty)$. Biết $f(1)=1$ và $f(x)=xf'(x)+\ln x$, $\forall x\in(0;+\infty)$. Giá trị của $f(\mathrm{e})$ bằng

$\mathrm{e}$
$\dfrac{1}{\mathrm{e}}$
$1$
$2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Biết rằng \(I=\displaystyle\int\limits_{1}^{a}\dfrac{\ln x}{x^2}\mathrm{\,d}x=\dfrac{1-\ln2}{2}\). Giá trị của \(a\) bằng

\(2\)
\(\ln2\)
\(4\)
\(8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Kết quả của phép tính tích phân \(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\ln(2x+1)\mathrm{\,d}x=a\ln3+b\), (\(a,\,b\in\mathbb{Q}\)) khi đó giá trị của \(ab^3\) bằng

\(-\dfrac{3}{2}\)
\(3\)
\(1\)
\(\dfrac{3}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự