Nếu ta không gieo trồng tri thức khi còn trẻ, nó sẽ không cho ta bóng râm khi ta về già
Ngân hàng bài tập

Toán học

    SS

    Cho hàm số $f(x)$ nhận giá trị dương trên khoảng $(0;+\infty)$, có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa mãn $f(x)\ln f(x)=x\big(f(x)-f'(x)\big)$, $\forall x\in(0;+\infty)$. Biết $f(1)=f(3)$, giá trị $f(2)$ thuộc khoảng nào dưới đây?

    $(12;14)$
    $(4;6)$
    $(1;3)$
    $(6;8)$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SS

    Cho hàm số bậc hai $y=f(x)$ có đồ thị $(P)$ và đường thẳng $d$ cắt $(P)$ tại hai điểm như trong hình vẽ bên.

    Biết rằng hình phẳng giới hạn bởi $(P)$ và $d$ có diện tích $S=\dfrac{125}{9}$. Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^6(2x-5)f'(x)\mathrm{~d}x$ bằng

    $\dfrac{830}{9}$
    $\dfrac{178}{9}$
    $\dfrac{340}{9}$
    $\dfrac{925}{18}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Đường gấp khúc $ABC$ trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số $y=f(x)$ trên đoạn $[-2;3]$.

    Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^3f(x)\mathrm{~d}x$ bằng

    $4$
    $\dfrac{9}{2}$
    $\dfrac{7}{2}$
    $3$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^1f(x)\mathrm{~d}x=2$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^3f(x)\mathrm{~d}x=5$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^3f(x)\mathrm{~d}x$ bằng

    $10$
    $3$
    $7$
    $-3$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$. Biết hàm số $F(x)$ là một nguyên hàm của $f(x)$ trên $\mathbb{R}$ và $F(2)=6$, $F(4)=12$. Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_2^4f(x)\mathrm{~d}x$ bằng

    $2$
    $6$
    $18$
    $-6$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cho hàm số $f(x)=\cos x-x$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=-\sin x+x^2+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=-\sin x-\dfrac{x^2}{2}+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=\sin x-x^2+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=\sin x-\dfrac{x^2}{2}+C$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Khẳng định nào dưới đây đúng?

    $\displaystyle\displaystyle\int x^{\tfrac{1}{3}}\mathrm{~d}x=x^{\tfrac{4}{3}}+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int x^{\tfrac{1}{3}}\mathrm{~d}x=\dfrac{3}{4} x^{\tfrac{4}{3}}+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int x^{\tfrac{1}{3}}\mathrm{~d}x=x^{\tfrac{2}{3}}+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int x^{\tfrac{1}{3}}\mathrm{~d}x=\dfrac{3}{2} x^{\tfrac{2}{3}}+C$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SS

    Cho hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm liên tục trên $\mathbb{R}$ và thỏa mãn $f(x)+x f'(x)=4x^3-6x^2$, $\forall x\in\mathbb{R}$. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường $y=f(x)$ và $y=f'(x)$ bằng

    $\dfrac{7}{12}$
    $\dfrac{45}{4}$
    $\dfrac{1}{2}$
    $\dfrac{71}{6}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SS

    Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$. Gọi $F(x)$ và $G(x)$ là hai nguyên hàm của $f(x)$ thỏa mãn $2F(3)+G(3)=9+2F(-1)+G(-1)$. Khi đó $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^2\big(x^2+f(3-2x)\big)\mathrm{\,d}x$ bằng

    $\dfrac{25}{6}$
    $\dfrac{7}{6}$
    $\dfrac{43}{6}$
    $3$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{\,d}x=5$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}g(x)\mathrm{\,d}x=4$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{\,d}x$ bằng

    $54$
    $20$
    $9$
    $1$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số $y=x^5$, trục hoành và hai đường thẳng $x=-1$, $x=1$ bằng

    $\dfrac{3}{2}$
    $\dfrac{1}{3}$
    $7$
    $5$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cho $\displaystyle\displaystyle\int\sin x\mathrm{\,d}x=F(x)+C$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

    $F'(x)=-\sin x$
    $F'(x)=\sin x$
    $F'(x)=-\cos x$
    $F'(x)=\cos x$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^3f(x)\mathrm{\,d}x=5$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^1f(x)\mathrm{\,d}x=2$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^3f(x)\mathrm{\,d}x$ bằng

    $-3$
    $3$
    $10$
    $7$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^3f(x)\mathrm{\,d}x=2$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^3\big[f(x)+4\big]\mathrm{\,d}x$ bằng

    $8$
    $10$
    $24$
    $-2$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hàm số $f(x)=2x-\mathrm{e}^x$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=2-\dfrac{\mathrm{e}^x}{\ln x}+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x^2-\mathrm{e}^x+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=2-\mathrm{e}^x+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x^2+\mathrm{e}^x+C$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SS

    Cho hai hàm số $f(x)=mx^3+nx^2+px-\dfrac{5}{2}$ $(m,\,n,\,p\in\mathbb{R})$ và $g(x)=x^2+2x-1$ có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là $-3$, $-1$, $1$ (tham khảo hình vẽ).

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số $f(x)$ và $g(x)$ bằng

    $\dfrac{9}{2}$
    $\dfrac{18}{5}$
    $4$
    $5$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SS

    Cho hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm liên tục trên $\mathbb{R}$ và thỏa mãn $2f(x)+f'(x)=2x+1$, $\forall x\in\mathbb{R}$ và $f(0)=1$. Giá trị của $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{\,d}x$ bằng

    $1-\dfrac{1}{2\mathrm{e}^2}$
    $1+\dfrac{1}{2\mathrm{e}^2}$
    $\dfrac{1}{2\mathrm{e}^2}$
    $-\dfrac{1}{2\mathrm{e}^2}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SS

    Biết $F(x)$ và $G(x)$ là hai nguyên hàm của hàm số $f(x)$ trên $\mathbb{R}$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x=F(3)-G(0)+a$ ($a>0$). Gọi $S$ là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường $y=F(x)$, $y=G(x)$, $x=0$ và $x=3$. Khi $S=15$ thì $a$ bằng

    $15$
    $12$
    $18$
    $5$
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SS

    Cho hàm số $f(x)=\begin{cases} x^2+3 &\text{với }x\geq1\\ 5-x &\text{với }x< 1 \end{cases}$. Tính $$I=2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}f(\sin x)\cos x\mathrm{\,d}x+3\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(3-2x)\mathrm{\,d}x.$$

    $I=\dfrac{32}{3}$
    $I=32$
    $I=\dfrac{71}{6}$
    $I=31$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SS

    Cho hàm số $f(x)$ có đạo hàm $f'(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và thỏa mãn $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}(3x+1)f'(x)\mathrm{\,d}x=2022$ và $4f(1)-f(0)=2028$. Giá trị của $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{1}{4}}f(4x)\mathrm{\,d}x$ là

    $2$
    $\dfrac{2022}{3}$
    $\dfrac{1}{2}$
    $\dfrac{1}{4}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự