Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

S

Cho hai hàm số $f(x)=mx^3+nx^2+px-\dfrac{5}{2}$ $(m,\,n,\,p\in\mathbb{R})$ và $g(x)=x^2+2x-1$ có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là $-3$, $-1$, $1$ (tham khảo hình vẽ bên).

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số $f(x)$ và $g(x)$ bằng

$\dfrac{9}{2}$
$\dfrac{18}{5}$
$4$
$5$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Diện tích phần hình phẳng được gạch chéo trong hình bên bằng

\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(-2x^2+2x+4\right)\mathrm{\,d}x}\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(2x^2-2x-4\right)\mathrm{\,d}x}\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(-2x^2-2x+4\right)\mathrm{\,d}x}\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(2x^2+2x-4\right)\mathrm{\,d}x}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi tam giác cong \(OAB\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y=2x^2\), \(y=3-x\), \(y=0\) (như hình vẽ).

Tính diện tích \(S\) của tam giác cong \(OAB\).

\(S=\dfrac{8}{3}\)
\(S=\dfrac{4}{3}\)
\(S=\dfrac{5}{3}\)
\(S=\dfrac{10}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=x^2\), \(y=-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{4}{3}\) và trục hoành như hình vẽ.

\(\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{56}{3}\)
\(\dfrac{39}{2}\)
\(\dfrac{11}{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo (tam giác cong \(OAB\)) trong hình vẽ.

\(\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{5\pi}{6}\)
\(\dfrac{8}{15}\)
\(\dfrac{8\pi}{15}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số bậc hai $y=f(x)$ có đồ thị $(P)$ và đường thẳng $d$ cắt $(P)$ tại hai điểm như trong hình vẽ bên.

Biết rằng hình phẳng giới hạn bởi $(P)$ và $d$ có diện tích $S=\dfrac{125}{9}$. Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^6(2x-5)f'(x)\mathrm{~d}x$ bằng

$\dfrac{830}{9}$
$\dfrac{178}{9}$
$\dfrac{340}{9}$
$\dfrac{925}{18}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Đường gấp khúc $ABC$ trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số $y=f(x)$ trên đoạn $[-2;3]$.

Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^3f(x)\mathrm{~d}x$ bằng

$4$
$\dfrac{9}{2}$
$\dfrac{7}{2}$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$. Gọi $S$ là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=f(x)$, trục hoành, đường thẳng $x=-1$, $x=5$ (như hình vẽ).

Mệnh đề nào sau đây đúng?

$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^{1}f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{1}^{5}f(x)\mathrm{\,d}x$
$S=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^{1}f(x)\mathrm{\,d}x-\displaystyle\int\limits_{1}^{5}f(x)\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^{1}f(x)\mathrm{\,d}x-\displaystyle\int\limits_{1}^{5}f(x)\mathrm{\,d}x$
$S=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^{1}f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{1}^{5}f(x)\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hai hàm số $f(x)=x^3+ax^2+bx+c$ và $g(x)=dx+e$ ($a,\,b,\,c,\,d,\,e\in\mathbb{R}$). Biết rằng đồ thị của hàm số $y=f(x)$ và $y=g(x)$ cắt nhau tại ba điểm $A,\,B,\,C$ sao cho $BC=2AB$, với phần diện tích $S_1$, $S_2$ như hình vẽ.

Khi đó $\dfrac{S_1}{S_2}$ bằng

$\dfrac{5}{16}$
$\dfrac{5}{32}$
$\dfrac{3}{16}$
$\dfrac{3}{32}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Diện tích $S$ của phần hình phẳng được gạch chéo trong hình bên bằng

$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^3\left|\dfrac{1}{2}{x^2}+\left(x^2-7x+12\right)\right|\mathrm{d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^2\dfrac{1}{2}{x^2}\rm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_2^3\left(x^2-7x+12\right)\mathrm{d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^2\dfrac{1}{2}{x^2}\mathrm{d}x+\displaystyle\displaystyle\int\limits_2^3\left(x^2-7x+12\right)\mathrm{d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^3\left|\dfrac{1}{2}{x^2}-\left(x^2-7x+12\right)\right|\mathrm{d}x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên dưới.

$1$
$\dfrac{7}{6}$
$\dfrac{5}{3}$
$\dfrac{7}{5}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi $S$ là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=f(x)$ và trục hoành (phần gạch sọc như hình vẽ).

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{d}x$
$S=\left|\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{b}^{c}f(x)\mathrm{d}x\right|$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{b}^{c}f(x)\mathrm{d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Diện tích $S$ của miền được tô đậm như hình vẽ được tính theo công thức nào sau đây?

$S=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{4}f(x)\mathrm{\,d}x$
$S=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{4}f(x)\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Một khung cửa kính hình parabol với đỉnh $M$ và cạnh đáy $AB$ như minh họa ở hình bên. Biết chi phí để lắp phần kính màu (phần tô đậm trong hình) là $200.000$ đồng/m$^2$ và phần kính trắng còn lại là $150.000$ đồng/m$^2$.

Cho $MN=AB=4$m và $MC=CD=DN$. Hỏi số tiền để lắp kính cho khung cửa như trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?

$1.954.000$ đồng
$2.123.000$ đồng
$1.946.000$ đồng
$2.145.000$ đồng
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai parabol $y=x^2+3x-1$ và $y=-x^2+x+3$ được tô đậm trong hình bên có giá trị bằng

$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\left(4x+2\right)\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\left(2x^2+2x-4\right)\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\left(4-2x-2x^2\right)\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\left(-4x-2\right)\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=2^x$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Diện tích $S$ của hình phẳng được tô đậm trong hình bằng

$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{2}2^x\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}2^{2x}\mathrm{\,d}x$
$S=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}2^x\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}2^x\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng $D$ giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số $y=f(x), y=g(x)$ (phần tô đậm trong hình vẽ).

Gọi $S$ là diện tích của hình phẳng $D$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-3}^0\left[f(x)-g(x)\right]\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-3}^0\left[g(x)-f(x)\right]\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-3}^0\left[f(x)+g(x)\right]\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-3}^1\left[f(x)-g(x)\right]^2\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ.

Diện tích phần tô đậm bằng

$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{0}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Diện tích $S$ của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số $y=-2x^3+x^2+x+5$ và $y=x^2-x+5$ bằng

$S=\pi$
$S=\dfrac{1}{2}$
$S=0$
$S=1$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Biết hàm số $f(x)$ đạt cực trị tại hai điểm $x_1$, $x_2$ thỏa mãn $x_2=x_1+2$ và $f\left(x_1\right)+f\left(x_2\right)=0$. Gọi $S_1$ và $S_2$ là diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình bên. Tỉ số $\dfrac{S_1}{S_2}$ bằng

$\dfrac{3}{4}$
$\dfrac{5}{8}$
$\dfrac{3}{8}$
$\dfrac{3}{5}$
2 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự