Để hiểu được sắc đẹp của một bông tuyết, cần phải đứng ra giữa trời lạnh
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Diện tích $S$ của phần hình phẳng được gạch chéo trong hình bên bằng

$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^3\left|\dfrac{1}{2}{x^2}+\left(x^2-7x+12\right)\right|\mathrm{d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^2\dfrac{1}{2}{x^2}\rm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_2^3\left(x^2-7x+12\right)\mathrm{d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^2\dfrac{1}{2}{x^2}\mathrm{d}x+\displaystyle\displaystyle\int\limits_2^3\left(x^2-7x+12\right)\mathrm{d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^3\left|\dfrac{1}{2}{x^2}-\left(x^2-7x+12\right)\right|\mathrm{d}x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên dưới.

$1$
$\dfrac{7}{6}$
$\dfrac{5}{3}$
$\dfrac{7}{5}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi $S$ là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=f(x)$ và trục hoành (phần gạch sọc như hình vẽ).

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{d}x$
$S=\left|\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{b}^{c}f(x)\mathrm{d}x\right|$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{b}^{c}f(x)\mathrm{d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Diện tích $S$ của miền được tô đậm như hình vẽ được tính theo công thức nào sau đây?

$S=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{4}f(x)\mathrm{\,d}x$
$S=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{4}f(x)\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai parabol $y=x^2+3x-1$ và $y=-x^2+x+3$ được tô đậm trong hình bên có giá trị bằng

$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\left(4x+2\right)\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\left(2x^2+2x-4\right)\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\left(4-2x-2x^2\right)\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\left(-4x-2\right)\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=2^x$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Diện tích $S$ của hình phẳng được tô đậm trong hình bằng

$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{2}2^x\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}2^{2x}\mathrm{\,d}x$
$S=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}2^x\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}2^x\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng $D$ giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số $y=f(x), y=g(x)$ (phần tô đậm trong hình vẽ).

Gọi $S$ là diện tích của hình phẳng $D$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-3}^0\left[f(x)-g(x)\right]\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-3}^0\left[g(x)-f(x)\right]\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-3}^0\left[f(x)+g(x)\right]\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-3}^1\left[f(x)-g(x)\right]^2\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ.

Diện tích phần tô đậm bằng

$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{0}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ trên được tính theo công thức nào dưới đây?

\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}(-2x+2)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}(2x-2)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}\left(-2x^2+2x+4\right)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}\left(2x^2-2x-4\right)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số \(y=\sqrt{x}\), \(y=0\), \(y=2-x\). Diện tích của \((H)\) là

\(\dfrac{4\sqrt{2}-1}{3}\)
\(\dfrac{8\sqrt{2}+3}{6}\)
\(\dfrac{7}{6}\)
\(\dfrac{5}{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Diện tích phần hình phẳng được gạch chéo trong hình bên bằng

\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(-2x^2+2x+4\right)\mathrm{\,d}x}\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(2x^2-2x-4\right)\mathrm{\,d}x}\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(-2x^2-2x+4\right)\mathrm{\,d}x}\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(2x^2+2x-4\right)\mathrm{\,d}x}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi tam giác cong \(OAB\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y=2x^2\), \(y=3-x\), \(y=0\) (như hình vẽ).

Tính diện tích \(S\) của tam giác cong \(OAB\).

\(S=\dfrac{8}{3}\)
\(S=\dfrac{4}{3}\)
\(S=\dfrac{5}{3}\)
\(S=\dfrac{10}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=x^2\), \(y=-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{4}{3}\) và trục hoành như hình vẽ.

\(\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{56}{3}\)
\(\dfrac{39}{2}\)
\(\dfrac{11}{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo (tam giác cong \(OAB\)) trong hình vẽ.

\(\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{5\pi}{6}\)
\(\dfrac{8}{15}\)
\(\dfrac{8\pi}{15}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính diện tích \(S\) của hình phẳng (phần gạch sọc) trong hình.

\(S=\dfrac{8}{3}\)
\(S=\dfrac{10}{3}\)
\(S=\dfrac{11}{3}\)
\(S=\dfrac{7}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số bậc bốn $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

$1$
$3$
$0$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=ax^3+bx^2+cx+d$ $(a,b,c,d\in\mathbb{R})$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

$0$
$1$
$3$
$-1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm

$x=1$
$x=-2$
$x=2$
$x=3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là

$-1$
$3$
$2$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=ax^4+bx^2+c$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là

$(-1;2)$
$(0;1)$
$(1;2)$
$(1;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự