Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Cho dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_n=2n-1\). Dãy số \(\left(u_n\right)\) là dãy số

Bị chặn trên bởi \(1\)
Bị chặn dưới bởi \(2\)
Giảm
Tăng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong các dãy số có số hạng tổng quát dưới đây, dãy số nào là dãy giảm?

\(u_n=n^2\)
\(u_n=2n\)
\(u_n=n^3-1\)
\(u_n=\dfrac{2n+1}{n-1}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_n=\dfrac{1}{n+1}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\left(u_n\right)\) là dãy số giảm
\(\left(u_n\right)\) là dãy số tăng
\(\left(u_n\right)\) không tăng không giảm
\(\left(u_n\right)\) là dãy số không đổi
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_n=n^2+1\). Dãy số \(\left(u_n\right)\) là dãy số

giảm
tăng
không tăng không giảm
không đổi
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_n=n+1\). Dãy số \(\left(u_n\right)\) là dãy số

giảm
tăng
không tăng không giảm
không đổi
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho dãy số $\big(u_n\big)$ với $u_n=\dfrac{1}{n+1}$, $\forall n\in\mathbb{N}^*$. Giá trị của $u_3$ bằng

$4$
$\dfrac{1}{4}$
$\dfrac{1}{3}$
$\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số cộng $\big(u_n\big)$ có số hạng đầu $u_1=2$, công sai $d=5$. Giá trị của $u_4$ bằng

$250$
$12$
$22$
$17$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số nhân $\big(u_n\big)$ với $u_1=2$ và công bội $q=\dfrac{1}{2}$. Giá trị của $u_3$ bằng

$3$
$\dfrac{1}{2}$
$\dfrac{1}{4}$
$\dfrac{7}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $\lim u_n=L$, $\lim v_n=M$, với $L,\,M\in\mathbb{R}$ và $M\ne0$. Chọn khẳng định sai.

$\lim\big(u_n\cdot v_n\big)=L\cdot M$
$\lim\dfrac{u_n}{v_n}=\dfrac{L}{M}$
$\lim\big(u_n+v_n\big)=L+M$
$\lim\big(v_n-u_n\big)=L-M$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng $0$?

$\lim\dfrac{1}{n}$
$\lim\left(\dfrac{\pi}{3}\right)^n$
$\lim n^2$
$\lim\left(\dfrac{3}{2}\right)^n$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $\lim u_n=2$, $\lim v_n=-\infty$. Chọn khẳng định đúng.

$\lim\big(u_n+v_n\big)=+\infty$
$\lim\big(u_n\cdot v_n\big)=+\infty$
$\lim\big(u_n\cdot v_n\big)=-\infty$
$\lim\big(u_n\cdot v_n\big)=2022$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính giới hạn $I=\lim\big(-3n^3+2n^2-4n+2021\big)$.

$I=-\infty$
$I=+\infty$
$I=2021$
$I=-3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính giới hạn $I=\lim\dfrac{2n-5}{n+3}$.

$I=2$
$I=-\dfrac{5}{3}$
$I=\dfrac{2}{3}$
$I=-5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Giới hạn $\lim\dfrac{2022}{n}$ bằng

$0$
$+\infty$
$2022$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Kết quả của $S=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\cdots+\dfrac{1}{2^n}+\cdots$ là

$\dfrac{1}{2}$
$1$
$+\infty$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số nhân $\big(u_n\big)$ với $u_1=1$ và $u_2=2$. Công bội của cấp số nhân đã cho là

$q=\dfrac{1}{2}$
$q=2$
$q=-2$
$q=-\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số nhân $\big(u_n\big)$ với $u_1=3$ và công bội của cấp số nhân $q=2$. Số hạng thứ $3$ của cấp số nhân đó bằng

$u_3=6$
$u_3=18$
$u_3=12$
$u_3=8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số nhân $\left(u_n\right)$ với $u_1=3$ và $u_2=9$. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

$-6$
$\dfrac{1}3$
$3$
$6$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số nhân $\left(u_n\right)$ với $u_1=2$, công bội $q=3$. Số hạng $u_4$ của cấp số nhân bằng

$54$
$11$
$12$
$24$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số cộng $\left(u_n\right)$ với $u_1=7$ và công sai $d=4$. Giá trị của $u_2$ bằng

$11$
$3$
$\dfrac{7}{4}$
$28$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự