Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Giới hạn \(\lim\left(9-5n-2n^3\right)\) bằng

\(-2\)
\(2\)
\(-\infty\)
\(+\infty\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giới hạn \(\lim\left[3^n-\left(\sqrt{5}\right)^n\right]\) bằng

\(3\)
\(-\sqrt{5}\)
\(-\infty\)
\(+\infty\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính \(L=\lim\left(\sqrt{n^2+2n-1}-\sqrt{2n^2+n}\right)\).

\(-1\)
\(1-\sqrt{2}\)
\(-\infty\)
\(+\infty\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính \(L=\lim\left(\sqrt{n^2-1}-\sqrt{3n^2+2}\right)\).

\(-2\)
\(0\)
\(-\infty\)
\(+\infty\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính giới hạn \(L=\lim\left(3n^4+4n^2-n+1\right)\).

\(L=7\)
\(L=-\infty\)
\(L=3\)
\(L=+\infty\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính giới hạn \(L=\lim\left(3n^2+5n-3\right)\).

\(L=3\)
\(L=-\infty\)
\(L=5\)
\(L=+\infty\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Dãy số nào sau đây có giới hạn là \(-\infty\)?

\(u_n=\dfrac{1+2n}{5n+5n^2}\)
\(u_n=\dfrac{n^3+2n-1}{-n+2n^3}\)
\(u_n=\dfrac{2n^2-3n^4}{n^2+2n^3}\)
\(u_n=\dfrac{n^2-2n}{5n+1}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Dãy số nào sau đây có giới hạn là \(+\infty\)?

\(u_n=\dfrac{1+n^2}{5n+5}\)
\(u_n=\dfrac{n^2-2}{5n+5n^3}\)
\(u_n=\dfrac{n^2-2n}{5n+5n^2}\)
\(u_n=\dfrac{1+2n}{5n+5n^2}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính giới hạn \(\lim\dfrac{3n-n^4}{4n-5}\).

\(0\)
\(+\infty\)
\(-\infty\)
\(\dfrac{3}{4}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính giới hạn \(\lim\dfrac{2n+3n^3}{4n^2+2n+1}\).

\(\dfrac{3}{4}\)
\(+\infty\)
\(0\)
\(\dfrac{5}{7}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính giới hạn \(\lim\dfrac{n^3-2n}{1-3n^2}\).

\(-\dfrac{1}{3}\)
\(+\infty\)
\(-\infty\)
\(\dfrac{2}{3}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $\lim u_n=L$, $\lim v_n=M$, với $L,\,M\in\mathbb{R}$ và $M\ne0$. Chọn khẳng định sai.

$\lim\big(u_n\cdot v_n\big)=L\cdot M$
$\lim\dfrac{u_n}{v_n}=\dfrac{L}{M}$
$\lim\big(u_n+v_n\big)=L+M$
$\lim\big(v_n-u_n\big)=L-M$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng $0$?

$\lim\dfrac{1}{n}$
$\lim\left(\dfrac{\pi}{3}\right)^n$
$\lim n^2$
$\lim\left(\dfrac{3}{2}\right)^n$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $\lim u_n=2$, $\lim v_n=-\infty$. Chọn khẳng định đúng.

$\lim\big(u_n+v_n\big)=+\infty$
$\lim\big(u_n\cdot v_n\big)=+\infty$
$\lim\big(u_n\cdot v_n\big)=-\infty$
$\lim\big(u_n\cdot v_n\big)=2022$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính giới hạn $I=\lim\dfrac{2n-5}{n+3}$.

$I=2$
$I=-\dfrac{5}{3}$
$I=\dfrac{2}{3}$
$I=-5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Giới hạn $\lim\dfrac{2022}{n}$ bằng

$0$
$+\infty$
$2022$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Kết quả của $S=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\cdots+\dfrac{1}{2^n}+\cdots$ là

$\dfrac{1}{2}$
$1$
$+\infty$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho $\left(u_n\right)$ là cấp số nhân với $u_1=3$ và công bội $q=\dfrac{1}{2}$. Gọi $S_n$ là tổng của $n$ số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho. Ta có $\lim S_n$ bằng

$6$
$\dfrac{3}{2}$
$3$
$\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

$\lim\left(\dfrac{1}{3}\right)^n$ bằng

$0$
$\dfrac{1}{3}$
$1$
$+\infty$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

$\lim\dfrac{1}{2n+1}$ bằng

$0$
$\dfrac{1}{2}$
$1$
$+\infty$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự