Hỏi một câu chỉ dốt chốc lát, nhưng không hỏi sẽ dốt nát cả đời
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Số thập phân vô hạn tuần hoàn \(B=5,231231\ldots\) được biểu diễn bởi phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\). Tính \(T=a-b\).

\(1409\)
\(1490\)
\(1049\)
\(1940\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Số thập phân vô hạn tuần hoàn \(A=0,353535\ldots\) được biểu diễn bởi phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\). Tính \(T=a\cdot b\).

\(3456\)
\(3465\)
\(3645\)
\(3546\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho $\left(u_n\right)$ là cấp số nhân với $u_1=3$ và công bội $q=\dfrac{1}{2}$. Gọi $S_n$ là tổng của $n$ số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho. Ta có $\lim S_n$ bằng

$6$
$\dfrac{3}{2}$
$3$
$\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Ông Bụt hạ phàm xuống Mỹ Thuận và tặng nước tiên miễn phí cho mọi người. Người nhanh chân đến trước được Bụt ban cho \(1\) lít nước tiên, và cứ người nào đến sau thì đều được ban một lượng nước tiên bằng \(\dfrac{2}{3}\) của người trước đó. Giả sử số người đến nhận nước tiên là vô hạn thì Bụt có thể ban bao nhiêu lít nước tiên?

\(3\)
\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{2}\)
\(+\infty\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Từ độ cao \(55,8\) m của tháp nghiên Pisa nước Ý, người ta thả một quả bóng cao su xuống đất. Giả sử mỗi lần chạm đất thì quả bóng lại nảy lên độ cao bằng \(\dfrac{1}{10}\) độ cao mà quả bóng đạt trước đó. Tổng độ dài hành trình của quả bóng từ lúc thả cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất thuộc khoảng nào sau đây?

\((67;69)\)
\((60;63)\)
\((64;66)\)
\((69;72)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn bằng \(2\), tổng của ba số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó bằng \(\dfrac{9}{4}\). Số hạng đầu \(u_1\) của cấp số nhân đã cho là

\(3\)
\(4\)
\(\dfrac{9}{2}\)
\(5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính tổng \(S=1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{9}+\cdots\)

\(S=3\)
\(S=4\)
\(S=5\)
\(S=6\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính tổng \(S=9+3+1+\dfrac{1}{3}+\cdots\)

\(S=\dfrac{27}{2}\)
\(S=14\)
\(S=16\)
\(S=15\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn \(\dfrac{1}{2}\), \(-\dfrac{1}{6}\), \(\dfrac{1}{18}\), \(\ldots\) bằng

\(\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{8}{3}\)
\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{8}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Với mọi $a$, $b$ thỏa mãn $\log_2a^3+\log_2b=6$, khẳng định nào dưới đây đúng?

$a^3b=64$
$a^3b=36$
$a^3+b=64$
$a^3+b=36$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho $a,\,b$ là các số thực dương thỏa mãn $\log_{27}a=\log_3\left(a\sqrt[3]{b}\right)$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$a^2+b=1$
$a+b^2=1$
$ab^2=1$
$a^2b=1$
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, cho hai mặt phẳng $(P)\colon mx+2y+nz+1=0$ và $(Q)\colon x-my+nz+2=0$ $(m,\,n\in\mathbb{R})$ cùng vuông góc với mặt phẳng $(\alpha)\colon 4x-y-6z+3=0$. Tính $m+n$.

$m+n=0$
$m+n=2$
$m+n=1$
$m+n=3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết phương trình $z^2+mz+n=0$ ($m,\,n\in\mathbb{R}$) có một nghiệm là $1-3i$. Tính $n+3m$.

$4$
$3$
$16$
$6$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$ cho mặt phẳng $(\alpha)\colon2x+2y-z-6=0$. Gọi mặt phẳng $(\beta)\colon x+y+cz+d=0$ không qua $O$, song song với mặt phẳng $(\alpha)$ và $\mathrm{d}\left((\alpha),(\beta)\right)=2$. Tính $c\cdot d$?

$cd=3$
$cd=0$
$cd=12$
$cd=6$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Biết rằng $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{5}\dfrac{3}{x^2+3x}\mathrm{d}x=a\ln5+b\ln2$ $\left(a,\,b\in\mathbb{Z}\right)$. Mệnh đề nào sau đây đúng?

$a+2b=0$
$2a-b=0$
$a-b=0$
$a+b=0$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{\mathrm{d}x}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}=\dfrac{2}{3}\left(\sqrt{a}-b\right)$ với $a$, $b$ là các số dương. Giá trị của biểu thức $T=a+b$ là

$10$
$7$
$6$
$8$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, biết đường thẳng $(d)\colon\begin{cases} x=1+t\\ y=a-2t\\ z=bt \end{cases}$ $(t\in\mathbb{R})$ nằm trong mặt phẳng $(P)\colon x+y-z-2=0$. Tổng $a+b$ có giá trị là

$-3$
$-1$
$1$
$0$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Biết $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^1\left(\dfrac{9}{x-3}-\dfrac{7}{x-2}\right)\mathrm{\,d}x=a\ln{3}-b\ln{2}$. Tính giá trị $P=a^2+b^2$.

$P=32$
$P=130$
$P=2$
$P=16$
2 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Biết $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}(3x-1)\mathrm{e}^{\tfrac{x}{2}}\mathrm{\,d}x=a+b\mathrm{e}$ với $a,\,b$ là các số nguyên. Giá trị của $a+b$ bằng

$12$
$16$
$6$
$10$
2 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=x^4-4x^2+m$. Tìm $m$ để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại $4$ điểm phân biệt sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị với trục hoành có diện tích phần phía trên trục hoành bằng diện tích phần phía dưới trục hoành. Khi đó $m=\dfrac{a}{b}$ với $\dfrac{a}{b}$ là phân số tối giản. Tính $a+2b$.

$37$
$38$
$0$
$29$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự