Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước
Ngân hàng bài tập

Toán học

    A

    Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên dưới.

    $1$
    $\dfrac{7}{6}$
    $\dfrac{5}{3}$
    $\dfrac{7}{5}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ thỏa $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{d}x=2$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^2f(3x+1)\mathrm{d}x=6$. Tính $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{7}f(x)\mathrm{d}x$.

    $I=20$
    $I=8$
    $I=18$
    $I=16$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cho $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{4}^{9}f(x)\mathrm{d}x=10$. Tính tích phân $J=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(5x+4)\mathrm{d}x$.

    $J=2$
    $J=10$
    $J=50$
    $J=4$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tính thể tích $V$ của khối tròn xoay khi cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=2x-x^2$, trục $Ox$ quay quanh $Ox$.

    $V=\dfrac{8\pi}{15}$
    $V=\dfrac{32\pi}{15}$
    $V=\dfrac{4\pi}{3}$
    $V=\dfrac{16\pi}{15}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Công thức tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi cho hình phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) giới hạn bởi các đường $y=\sqrt{x+2}$, $Ox$, $x=1$ quay xung quanh trục $Ox$ là

    $\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}(x+2)\mathrm{d}x$
    $\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{4}\sqrt[4]{x+2}\mathrm{d}x$
    $\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\sqrt{x+2}\mathrm{d}x$
    $\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{4}(x+2)\mathrm{d}x$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Họ các nguyên hàm của hàm số $f(x)=\dfrac{2}{x+1}$ trên $\mathbb{R}\setminus\{-1\}$ là

    $\dfrac{-2}{(x+1)^2}+C$
    $2\ln|x+1|+C$
    $-\dfrac{1}{2}\ln|x+1|+C$
    $\dfrac{1}{(x+1)^2}+C$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tính diện tích $S$ của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=x^2-4x$, $Ox$ và $x=0,\,x=2$.

    $S=9$
    $S=\dfrac{16}{3}$
    $S=\dfrac{32}{3}$
    $S=\dfrac{5}{3}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho $F(x)=x+\cos x$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)$. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    $f(x)=\dfrac{1}{2}x^2-\cos x$
    $f(x)=1-\sin x$
    $f(x)=1+\sin x$
    $f(x)=\dfrac{1}{2}x^2+\sin x$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Gọi $S$ là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=f(x)$ và trục hoành (phần gạch sọc như hình vẽ).

    Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    $S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{d}x$
    $S=\left|\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{b}^{c}f(x)\mathrm{d}x\right|$
    $S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{b}^{c}f(x)\mathrm{d}x$
    $S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{d}x=10$. Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\big[6f(x)\big]\mathrm{d}x$.

    $I=\dfrac{10}{6}$
    $I=60$
    $I=6$
    $I=16$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$, gọi $S$ là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=f(x)$, trục hoành và hai đường thẳng $x=a,\,x=b$ $(a< b)$. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    $S=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big|f(x)\big|\mathrm{d}x$
    $S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x$
    $S=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)\mathrm{d}x$
    $S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big|f(x)\big|\mathrm{d}x$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho $f(x)$ và $g(x)$ là các hàm số liên tục trên đoạn $[a;b]$. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{d}x=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}g(x)\mathrm{d}x$
    $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{d}x=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}g(x)\mathrm{d}x$
    $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{d}x=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}g(x)\mathrm{d}x$
    $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{d}x=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}g(x)\mathrm{d}x$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Một nguyên hàm $F(x)$ của hàm số $f(x)=3^x$ là

    $F(x)=3^x\ln3-2022$
    $F(x)=\dfrac{3^x}{\ln3}+2020x$
    $F(x)=\dfrac{3^x}{\ln3}+2021$
    $F(x)=3^x+2019$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hai hàm số $f(x)$ và $g(x)$ liên tục trên đoạn $[1;5]$ sao cho $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{5}f(x)\mathrm{d}x=2$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{5}g(x)\mathrm{d}x=6$. Giá trị của $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{5}\big[g(x)+f(x)\big]\mathrm{d}x$ là

    $4$
    $8$
    $6$
    $-4$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Họ nguyên hàm của hàm số $f(x)=x^2$ là

    $x^3+C$
    $\dfrac{1}{3}x^3+C$
    $3x^3+C$
    $2x+C$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên, biết đường cong phía trên là một Parabol. Giá $1m^2$ của rào sắt là $700 000$ đồng.

    Hỏi ông An phải trả bao nhiêu tiền để làm cái cửa sắt như vậy (làm tròn đến hàng phần nghìn).

    (Cảm ơn tác giả đã vẽ hình và trình bày, cảm ơn TS. Trần Lê Nam đã chia sẻ)

    $6 520 000$ đồng
    $6 320 000$ đồng
    $6 417 000$ đồng
    $6 620 000$ đồng
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SS

    Cho hàm số $y=f(x)$ là hàm liên tục có tích phân trên $[0;2]$ thỏa điều kiện $f\left(x^2\right)=6x^4+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}xf(x)\mathrm{\,d}x$. Tính $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}f(x)\mathrm{\,d}x$.

    $I=-8$
    $I=-24$
    $I=-32$
    $I=-6$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    SS

    Cho hàm số $f(x)=ax^3+bx^2-36x+c$ ($a\neq0$, $a,\,b,\,c\in\mathbb{R}$), có hai điểm cực trị là $-6$ và $2$. Gọi $y=g(x)$ là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số $y=f(x)$. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường $y=f(x)$ và $y=g(x)$ bằng

    $160$
    $672$
    $128$
    $64$
    2 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    A

    Tính nguyên hàm $\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{\left(\ln x+2\right)\mathrm{d}x}{x\ln x}$ bằng cách đặt $t=\ln x$ ta được nguyên hàm nào sau đây?

    $\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{t\mathrm{\,d}t}{t-2}$
    $\displaystyle\displaystyle\int(t+2)\mathrm{\,d}t$
    $\displaystyle\displaystyle\int\left(1+\dfrac{2}{t}\right)\mathrm{\,d}t$
    $\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{(t+2)\mathrm{\,d}t}{t^2}$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{\tfrac{\pi}{6}}^{\tfrac{\pi}{4}}\cos4x\cos x\mathrm{\,d}x=\dfrac{\sqrt{2}}{a}+\dfrac{b}{c}$ với $a,\,b,\,c$ là các số nguyên, $c< 0$ và $\dfrac{b}{c}$ tối giản. Tổng $a+b+c$ bằng

    $-77$
    $-17$
    $103$
    $43$
    2 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự