Đời sống có hạn mà sự học thì vô hạn
Ngân hàng bài tập

Toán học

    A

    Trong không gian, cắt vật thể bởi hai mặt phẳng $(P)\colon x=-1$ và $(Q)\colon x=2$. Biết một mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục $Ox$ tại điểm có hoành độ $x$ ($-1\leq x\leq2$) cắt theo thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng $6-x$. Thể tích của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng $(P),\,(Q)$ bằng

    $\dfrac{33}{2}\pi$
    $93\pi$
    $\dfrac{33}{2}$
    $93$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    B

    Tính diện tích hình phẳng (phần được tô đậm) giới hạn bởi hai đường $y=x^2-4$, $y=x-2$ như hình vẽ bên là

    $S=\dfrac{9\pi}{2}$
    $S=\dfrac{33}{2}$
    $S=\dfrac{9}{2}$
    $S=\dfrac{33\pi}{2}$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    B

    Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{10}x\mathrm{e}^{30x}\mathrm{\,d}x$ bằng

    $\dfrac{1}{900}\left(299\mathrm{e}^{300}+1\right)$
    $300-900\mathrm{e}^{300}$
    $-300+900\mathrm{e}^{300}$
    $\dfrac{1}{900}\left(299\mathrm{e}^{300}-1\right)$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    C

    Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\dfrac{x-3}{x+1}\mathrm{\,d}x$.

    $I=2-5\ln2$
    $I=1-4\ln2$
    $I=\dfrac{7}{2}-5\ln3$
    $I=4\ln3-1$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    B

    Tính $\displaystyle\displaystyle\int\mathrm{e}^{2x-5}\mathrm{\,d}x$ ta được kết quả nào sau đây?

    $\dfrac{\mathrm{e}^{2x-5}}{-5}+C$
    $-5\mathrm{e}^{2x-5}+C$
    $\dfrac{\mathrm{e}^{2x-5}}{2}+C$
    $2\mathrm{e}^{2x-5}+C$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    C

    Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{4}}\sin x\mathrm{\,d}x$.

    $I=1-\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
    $I=-1+\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
    $I=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
    $I=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    A

    Gọi $S$ là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường $y=\dfrac{3}{x}$ và $y=4-x$. Tính $S$.

    $\dfrac{4}{3}$
    $\dfrac{4}{3}\pi$
    $4-3\ln3$
    $3\ln3-\dfrac{10}{3}$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

    Diện tích $S$ của miền được tô đậm như hình vẽ được tính theo công thức nào sau đây?

    $S=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x$
    $S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x$
    $S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{4}f(x)\mathrm{\,d}x$
    $S=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{4}f(x)\mathrm{\,d}x$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hàm số $f(x)=\dfrac{1}{\cos^2x}$. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\tan x+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\cot x+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\cot x+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\tan x+C$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho biết $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)$. Biểu thức $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x$ bằng

    $F(x)$
    $F(x)+C$
    $F'(x)+C$
    $xF(x)+C$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho các số thực $a,\,b$ ($a< b$) và hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm là hàm liên tục trên $\mathbb{R}$. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=f'(a)-f'(b)$
    $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f'(x)\mathrm{\,d}x=f(b)-f(a)$
    $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=f'(b)-f'(a)$
    $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f'(x)\mathrm{\,d}x=f(a)-f(b)$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục trên đoạn $[a;b]$. Gọi $D$ là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số $y=f(x)$, trục hoành và hai đường thẳng $x=a$, $x=b$ ($a< b$). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay $D$ quanh trục hoành được tính theo công thức

    $V=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
    $V=\pi^2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x$
    $V=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)\mathrm{\,d}x$
    $V=\pi^2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)\mathrm{\,d}x$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    B

    Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^2f(x)\mathrm{\,d}x=2$, $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^4f(x)\mathrm{\,d}x=-1$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_2^4f(x)\mathrm{\,d}x$ bằng

    $-3$
    $1$
    $-2$
    $3$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    SS

    Cho hàm số $f(x)=3x^4+ax^3+bx^2+cx+d$ $(a,\,b,\,c,\,d\in\mathbb{R})$ có ba điểm cực trị là $-2,\,-1$ và $1$. Gọi $y=g(x)$ là hàm số bậc hai có đồ thị đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số $y=f(x)$. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường $y=f(x)$ và $y=g(x)$ bằng

    $\dfrac{500}{81}$
    $\dfrac{36}{5}$
    $\dfrac{2932}{405}$
    $\dfrac{2948}{405}$
    2 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm là $f^{\prime}(x)=12x^2+2$, $\forall x\in\mathbb{R}$ và $f(1)=3$. Biết $F(x)$ là nguyên hàm của $f(x)$ thỏa mãn $F(0)=2$, khi đó $F(1)$ bằng

    $-3$
    $1$
    $2$
    $7$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    B

    Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x=2$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{3}[f(x)+2x]\mathrm{\,d}x$ bằng

    $20$
    $10$
    $18$
    $12$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hàm số $f(x)=1+\sin x$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x-\cos x+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\sin x+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\cos x+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\cos x+C$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    C

    Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{2}^{5}f(x)\mathrm{\,d}x=2$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{2}^{5}3f(x)\mathrm{\,d}x$ bằng

    $6$
    $3$
    $18$
    $2$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    C

    Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{2}^{5}f(x)\mathrm{\,d}x=3$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{2}^{5}g(x)\mathrm{\,d}x=-2$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{2}^{5}[f(x)+g(x)]\mathrm{\,d}x$ bằng

    $5$
    $-5$
    $1$
    $3$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự
    B

    Trên khoảng $(0;+\infty)$, họ nguyên hàm của hàm số $f(x)=x^{\tfrac{3}{2}}$ là

    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\dfrac{3}{2}x^{\tfrac{1}{2}}+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\dfrac{5}{2}x^{\tfrac{2}{5}}+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\dfrac{2}{5}x^{\tfrac{5}{2}}+C$
    $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\dfrac{2}{3}x^{\tfrac{1}{2}}+C$
    1 lời giải Sàng Khôn
    Lời giải Tương tự