Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Tính thể tích $V$ của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng $x=0,\,x=\pi$. Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với $Ox$ tại điểm có hoành độ $x\,(0\leq x\leq\pi)$ là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng $\sin x+2$.

$\dfrac{7\pi}{6}+1$
$\dfrac{9\pi}{8}+1$
$\dfrac{7\pi}{6}+2$
$\dfrac{9\pi}{8}+2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Viết công thức tính thể tích \(V\) của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng \(x=0\) và \(x=\ln4\), bị cắt bởi một mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có hoành độ \(x\in(0;\ln4)\), có thiết diện là một hình vuông cạnh \(\sqrt{x\mathrm{e}^x}\).

\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{\ln4}x\mathrm{e}^x\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_{0}^{\ln4}\sqrt{x\mathrm{e}^x}\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_{0}^{\ln4}x\mathrm{e}^x\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{\ln4}\left[x\mathrm{e}^x\right]^2\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính thể tích $V$ của khối tròn xoay khi cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=2x-x^2$, trục $Ox$ quay quanh $Ox$.

$V=\dfrac{8\pi}{15}$
$V=\dfrac{32\pi}{15}$
$V=\dfrac{4\pi}{3}$
$V=\dfrac{16\pi}{15}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Công thức tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi cho hình phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) giới hạn bởi các đường $y=\sqrt{x+2}$, $Ox$, $x=1$ quay xung quanh trục $Ox$ là

$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}(x+2)\mathrm{d}x$
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{4}\sqrt[4]{x+2}\mathrm{d}x$
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\sqrt{x+2}\mathrm{d}x$
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{4}(x+2)\mathrm{d}x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục trên đoạn $[a;b]$. Gọi $D$ là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số $y=f(x)$, trục hoành và hai đường thẳng $x=a$, $x=b$ ($a< b$). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay $D$ quanh trục hoành được tính theo công thức

$V=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
$V=\pi^2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x$
$V=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)\mathrm{\,d}x$
$V=\pi^2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Một thùng rượu vang có dạng hình tròn xoay có hai đáy là hai hình tròn bằng nhau, khoảng cách giữa hai đáy bằng $80$ (cm). Đường sinh của mặt xung quanh thùng là một phần đường tròn có bán kính bằng $60$ (cm) (tham khảo hình minh họa bên).

Hỏi thùng đó có thể đựng bao nhiêu lít rượu? (làm tròn đến hàng đơn vị)

$771$
$385$
$603$
$905$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Cho hình phẳng $A$ giới hạn bởi đồ thị hai hàm số $y=\sqrt{x}$ và $y=\dfrac{1}{2}x$ (phần tô đậm trong hình vẽ).

Tính thể tích $V$ khối tròn xoay tạo thành khi quay hình $A$ xung quanh trục $Ox$.

$V=\dfrac{8}{3}\pi$
$V=\dfrac{8}{5}\pi$
$V=0,533$
$V=0,53\pi$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng $D$ giới hạn bởi các đường $y=x+2$, $y=0$, $x=1$ và $x=3$. Tính thể tích $V$ của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình $D$ xung quanh trục $Ox$.

$V=\dfrac{98}{3}$
$V=8\pi$
$V=\dfrac{98\pi}{3}$
$V=\dfrac{98\pi^2}{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Gọi $D$ là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số $y=f(x)$ liên tục trên đoạn $[a;b]$, trục hoành và hai đường thẳng $x=a$, $x=b$. Thể tích $V$ của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình $D$ xung quanh trục $Ox$ được tính theo công thức nào dưới đây?

$V=\pi^2\displaystyle\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x$
$V=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_a^b f^2(x)\mathrm{\,d}x$
$V=\left(\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x\right)^2$
$V=2\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_a^b f^2(x)\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Cho hình phẳng $\mathscr{D}$ giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=2x-x^2$ và trục $Ox$. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay $\mathscr{D}$ quanh trục $Ox$ bằng

$\dfrac{256\pi}{15}$
$\dfrac{64\pi}{15}$
$\dfrac{16\pi}{15}$
$\dfrac{4\pi}{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng $\mathscr{D}$ giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=\sqrt{6}x$ và các đường thẳng $y=0$, $x=1$, $x=2$. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay $\mathscr{D}$ quanh trục hoành bằng

$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\sqrt{6}x\mathrm{\,d}x$
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{2}6x^2\mathrm{\,d}x$
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{2}6x^3\mathrm{\,d}x$
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}6x^3\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng $\left(\mathscr{D}\right)$ giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=\sqrt{x}$, hai đường thẳng $x=1$, $x=2$ và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay $\left(\mathscr{D}\right)$ quanh trục hoành.

$3\pi$
$\dfrac{3}{2}$
$\dfrac{2\pi}{3}$
$\dfrac{3\pi}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Kí hiệu \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị \(y=x^2-ax\) với trục hoành (\(a\neq0\)). Quay hình \((H)\) xung quanh trục hoành ta thu được khối tròn xoay có thể tích \(V=\dfrac{16\pi}{15}\). Tìm \(a\).

\(a=-2\)
\(a=-3\)
\(a=\pm2\)
\(a=2\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \((D)\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=\sqrt{x}\), hai đường thẳng \(x=1\), \(x=2\) và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay \((D)\) quanh trục hoành.

\(3\pi\)
\(\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{3\pi}{2}\)
\(\dfrac{2\pi}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \(D\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=2x^2+3x\), trục \(Ox\) và hai đường thẳng \(x=0,\,x=1\). Tính thể tích \(V\) của khối tròn xoay được tạo thành khi quay \(D\) quanh trục \(Ox\).

\(V=\dfrac{13}{6}\)
\(V=\dfrac{13\pi}{6}\)
\(V=\dfrac{34\pi}{5}\)
\(V=\dfrac{34}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \(H\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\), trục \(Ox\) và hai đường thẳng \(x=a,\,x=b\). Thể tích \(V\) của khối tròn xoay được tạo thành khi quay \(H\) quanh trục \(Ox\) là

\(V=\pi\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_a^b|f(x)|\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_a^b f^2(x)\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_a^b f^2(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính thể tích khối tròn xoay được tạo bởi hình phẳng giới hạn bởi ba đường \(y=\sqrt{x}\), \(y=2-x\) và \(y=0\) quanh trục \(Ox\).

\(\dfrac{3\pi}{2}\)
\(\dfrac{5\pi}{6}\)
\(\pi\)
\(\dfrac{2\pi}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=\mathrm{e}^x\), trục \(Ox\), hai đường thẳng \(x=0\), \(x=1\). Thể tích khối tròn xoay khi quay hình đó xung quanh trục hoành được cho bởi công thức

\(\left(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\mathrm{e}^x\mathrm{\,d}x\right)^2\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\mathrm{e}^{2x}\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\mathrm{e}^{2x}\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\left(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\mathrm{e}^x\mathrm{\,d}x\right)^2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng \(D\) giới hạn bởi các đường \(y=\sqrt{x-1}\), trục hoành, \(x=2\) và \(x=5\) quanh trục \(Ox\) bằng

\(\displaystyle\int\limits_{2}^{5}(x-1)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{2}^{5}\sqrt{x-1}\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{2}^{5}(x-1)\mathrm{\,d}x\)
\(\pi^2\displaystyle\int\limits_{2}^{5}(x-1)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm bậc hai \(y=f(x)\) có đồ thị như hình bên. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\) và \(Ox\) quanh \(Ox\).

\(\dfrac{4\pi}{3}\)
\(-\dfrac{12\pi}{15}\)
\(\dfrac{16\pi}{15}\)
\(\dfrac{16\pi}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự