Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(2;-4;3)\) và \(B(2;2;9)\). Trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) có tọa độ là

\((0;3;3)\)
\((4;-2;12)\)
\((2;-1;6)\)
\(\left(0;\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(-1;1;0)\) và \(B(1;3;2)\). Gọi \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\). Tọa độ của \(I\) là

\((0;4;2)\)
\((2;2;2)\)
\((-2;-2;-2)\)
\((0;2;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;-1;2)\) và \(B(3;1;0)\). Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\) là

\(I(2;0;1)\)
\(I(1;1;-1)\)
\(I(2;2;-2)\)
\(I(4;0;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;2;3)\) và \(B(3;0;-5)\). Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\) là

\(I(2;1;-1)\)
\(I(2;2;-2)\)
\(I(4;2;-2)\)
\(I(-1;1;4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $A(2;1;1)$, $B(-1;2;1)$. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng $AB$ là

$I(-3;1;0)$
$I\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2};1\right)$
$I\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};0\right)$
$I\left(\dfrac{1}{3};1;\dfrac{2}{3}\right)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $A(1;1;2)$ và $B(3;1;0)$. Trung điểm của đoạn thẳng $AB$ có tọa độ là

$(4;2;2)$
$(2;1;1)$
$(2;0;-2)$
$(1;0;-1)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(A(1;2;3)\), \(B(-2;4;4)\), \(C(4;0;5)\). Gọi \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\). \(M\) là điểm nằm trên mặt phẳng \((Oxy)\) sao cho độ dài đoạn thẳng \(GM\) ngắn nhất. Tính độ dài đoạn thẳng \(GM\).

\(GM=4\)
\(GM=\sqrt{5}\)
\(GM=1\)
\(GM=\sqrt{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(-1;5;3)\) và \(M(2;1;-2)\). Tìm tọa điểm \(B\) biết rằng \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\).

\(B\left(\dfrac{1}{2};3;\dfrac{1}{2}\right)\)
\(B(-4;9;8)\)
\(B(5;3;-7)\)
\(B(5;-3;-7)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai điểm \(A(2;-3)\), \(B(4;7)\). Tìm tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\).

\(I(6;4)\)
\(I(2;0)\)
\(I(3;2)\)
\(I(8;-21)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, đường thẳng $d\colon\begin{cases}x=1+2t\\ y=2-2t \\ z=-3-3t\end{cases}$ đi qua điểm nào dưới đây?

$(1;2;3)$
$(2;2;3)$
$(1;2;-3)$
$(2;-2;-3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm $M(1;0;1)$ lên đường thẳng $\Delta\colon\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}$ là

$\left(\dfrac{2}{7};\dfrac{4}{7};\dfrac{6}{7}\right)$
$(2;4;6)$
$(0;0;0)$
$\left(1;\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)\colon2x-y+2z-6=0$. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng $(P)$?

$M(1;-1;1)$
$I(2;0;-2)$
$N(1;0;-2)$
$P(3;0;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(1;2;3)$. Hình chiếu vuông góc của điểm $A$ trên mặt phẳng $(Oxy)$ là điểm

$M(0;0;3)$
$N(1;2;0)$
$Q(0;2;0)$
$P(1;0;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(1;2;3)$. Điểm đối xứng với $A$ qua mặt phẳng $(Oxz)$ có tọa độ là

$(1;-2;3)$
$(1;2;-3)$
$(-1;-2;-3)$
$(-1;2;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(1;2;-3)$. Hình chiếu vuông góc của $A$ lên mặt phẳng $(Oxy)$ có tọa độ là

$(0;2;-3)$
$(1;0;-3)$
$(1;2;0)$
$(1;0;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, hình chiếu vuông góc của điểm $A\left(2;-3;5\right)$ trên trục $Oy$ có tọa độ là

$\left(0;-3;0\right)$
$\left(0;0;5\right)$
$\left(2;0;0\right)$
$\left(-3;0;0\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho đường thẳng $d\colon\dfrac{x-3}{-1}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z+1}{-2}$. Điểm nào sau đây không thuộc $d$?

$Q\left(-3;-2;-1\right)$
$M\left(4;-1;1\right)$
$N\left(2;5;-3\right)$
$P\left(3;2;-1\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho các điểm $A(-1;2;3)$, $B(6;-5;8)$. Tìm tọa độ $M$ để gốc tọa độ $O$ là trọng tâm tam giác $MAB$.

$(7;-7;5)$
$(5;-3;11)$
$\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{-3}{2};\dfrac{11}{2}\right)$
$(-5;3;-11)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $M(-2;1;8)$. Gọi $H$ là hình chiếu vuông góc của $M$ trên mặt phẳng $(Oxy)$. Tọa độ của điểm $H$ là

$H(-2;0;8)$
$H(-2;1;0)$
$H(0;0;8)$
$H(0;1;8)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, đường thẳng $d\colon\begin{cases}x=1+2t\\ y=2-2t\\ z=-3-3t\end{cases}$ đi qua điểm nào dưới đây?

Điểm $Q(2;2;3)$
Điểm $N(2;-2;-3)$
Điểm $M(1;2;-3)$
Điểm $P(1;2;3)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự