Nếu ta không gieo trồng tri thức khi còn trẻ, nó sẽ không cho ta bóng râm khi ta về già
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

S

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình thang, \(AB=2a\), \(AD=DC=CB=a\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA=3a\) (như hình minh họa trên). Gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(SB\) và \(DM\) bằng

\(\dfrac{3a}{4}\)
\(\dfrac{3a}{2}\)
\(\dfrac{3\sqrt{13}a}{13}\)
\(\dfrac{6\sqrt{13}a}{13}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tứ giác \(ABCD\) có \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\) và \(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\left|\overrightarrow{BC}\right|\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\)
\(ABCD\) là hình thoi
\(\left|\overrightarrow{CD}\right|=\left|\overrightarrow{BC}\right|\)
\(ABCD\) là hình thang cân
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình hộp $ABCD.A'B'C'D'$ có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên).

Góc giữa hai đường thẳng $A'C'$ và $BD$ bằng

$90^{\circ}$
$30^{\circ}$
$45^{\circ}$
$60^{\circ}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thoi tâm $O$. Biết rằng $SA=SC$ và $SB=SD$. Khẳng định nào sau đây là đúng?

$AB\bot\left(SAC\right)$
$CD\bot AC$
$SO\bot\left(ABCD\right)$
$CD\bot\left(SBD\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình lăng trụ đứng \(ABCD.A'B'C'D'\) có đáy là hình thoi cạnh \(a\), \(BD=a\sqrt{3}\), \(AA'=4a\) (minh họa như hình trên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

\(2\sqrt{3}a^3\)
\(4\sqrt{3}a^3\)
\(\dfrac{2\sqrt{3}a^3}{3}\)
\(\dfrac{4\sqrt{3}a^3}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?

Nếu số nguyên \(n\) có chữ số tận cùng là \(5\) thì \(n\) chia hết cho \(5\)
Nếu tứ giác \(ABCD\) có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì \(ABCD\) là hình bình hành
Nếu tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật thì \(ABCD\) có hai đường chéo bằng nhau
Nếu tứ giác \(ABCD\) là hình thoi thì \(ABCD\) có hai đường chéo vuông góc với nhau
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình thoi \(ABCD\) có \(AC=2a\) và \(BD=a\). Tính \(\left|\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\right|\).

\(\left|\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\right|=3a\)
\(\left|\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\right|=a\sqrt{3}\)
\(\left|\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\right|=a\sqrt{5}\)
\(\left|\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\right|=5a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tam giác \(ABC\) đều, cạnh \(a\). Tính \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|\).

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2a\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=a\sqrt{3}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tứ giác \(ABCD\) có \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\) và \(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\left|\overrightarrow{AD}\right|\). \(ABCD\) là hình gì?

Hình thoi
Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình vuông
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình thoi \(ABCD\) cạnh \(a\) và góc \(\widehat{BAD}=60^\circ\). Đẳng thức nào sau đây đúng?

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AD}\)
\(\left|\overrightarrow{BD}\right|=a\)
\(\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{AC}\)
\(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{DA}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAB)$ và $(SCD)$ là đường thẳng

Đi qua điểm $S$ và song song với $AD$
Đi qua điểm $S$ và song song với $AB$
Không tồn tại
Đi qua giao điểm $I$ của $AB$ và $CD$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang, đáy lớn $AB$. Phát biểu nào không đúng về giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAB)$ và $(SCD)$?

Song song với $CD$
Đi qua điểm $S$
Song song với $AB$
Đi qua giao điểm $I$ của $AB$ và $CD$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang, đáy lớn $AB$. Giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAB)$ và $(SCD)$

Không tồn tại
Đi qua điểm $S$
Đi qua giao điểm $I$ của $AD$ và $BC$
Đi qua giao điểm $I$ của $AB$ và $CD$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho $S$ là một điểm không thuộc mặt hình thang $ABCD$ ($AB\parallel CD$ và $AB>CD$). Gọi $I$ là giao điểm của $AD$ và $BC$. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAD)$ và $(SCB)$ là

$BI$
$SD$
$SC$
$SI$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang vuông tại $A$ và $B$, $AB=BC=1$, $AD=2$. Cạnh bên $SA=2$ và vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích khối chóp $S.ABCD$.

$V=1$
$V=\dfrac{\sqrt{3}}{2}$
$V=\dfrac{1}{3}$
$V=2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy là hình thang $ABCD$ ($AB\parallel CD$). Khẳng định nào sau đây sai?

$S.ABCD$ có $4$ mặt bên
Giao tuyến của $(SAC)$ và $(SBD)$ là $SO$, với $O=AC\cap BD$
Giao tuyến của $(SAD)$ và $(SBC)$ là $SI$, với $I=AD\cap BC$
Giao tuyến của $(SAB)$ và $(SAD)$ là $BD$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hình thang $ABCD$ có đáy lớn $CD$ gấp đôi đáy nhỏ $AB$. Biết $A(1;1)$, $B(-1;2)$, $C(0;1)$. Tọa độ điểm $D$ là

$D(4;-1)$
$D(-4;-1)$
$D(4;1)$
$D(-4;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho khối chóp tứ giác đều $S.ABCD$ có cạnh đáy bằng $a$, cạnh bên hợp với đáy một góc $60^\circ$. Gọi $M$ là điểm đối xứng với $C$ qua $D$, $N$ là trung điểm $SC$. Mặt phẳng $(BMN)$ chia khối chóp thành hai khối đa diện. Tính thể tích $V$ của khối đa diện chứa đỉnh $C$.

$V=\dfrac{7\sqrt{6}a^3}{72}$
$V=\dfrac{7\sqrt{6}a^3}{36}$
$V=\dfrac{5\sqrt{6}a^3}{36}$
$V=\dfrac{5\sqrt{6}a^3}{72}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành và có thể tích bằng $1$. Trên cạnh $SC$ lấy điểm $E$ sao cho $SE=2EC$. Tính thể tích $V$ của khối tứ diện $SEBD$.

$V=\dfrac{1}{12}$
$V=\dfrac{1}{3}$
$V=\dfrac{1}{6}$
$V=\dfrac{2}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình lăng trụ tam giác $ABC.A'B'C'$ có đáy $ABC$ là tam giác đều cạnh $2a$, hình chiếu của $A'$ trên mặt phẳng $(ABC)$ là trung điểm cạnh $BC$. Biết góc giữa hai mặt phẳng $(ABA')$ và $(ABC)$ bằng $45^\circ$. Thể tích khối lăng trụ $ABC.A'B'C'$ bằng

$\dfrac{3}{2}a^3$
$\dfrac{1}{2}a^3$
$2\sqrt{3}a^3$
$\dfrac{2\sqrt{3}}{3}a^3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự