Học hành vất vả kết quả ngọt bùi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Tìm \(m\) để đường thẳng \(y=2x+m\) cắt đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x}{x+1}\) tại \(2\) điểm phân biệt.

\(m\in(-\infty;0)\cup(8;+\infty)\)
\(m\in(-\infty;0]\cup[8;+\infty)\)
\(m\in(0;8)\)
\(m\in[0;8]\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết đường thẳng $y=x-1$ cắt đồ thị hàm số $y=\dfrac{-x+5}{x-2}$ tại hai điểm phân biệt có hoành độ là $x_1,\,x_2$. Giá trị $x_1+x_2$ bằng

$-1$
$3$
$2$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=\dfrac{-x+1}{2x-1}$ có đồ thị $(\mathscr{C})$ và đường thẳng $(d)\colon y=x+m$. Với mọi giá trị thực của $m$ đường thẳng $(d)$ luôn cắt đồ thị $(\mathscr{C})$ tại hai điểm phân biệt $A$ và $B$. Gọi $k_1,\,k_2$ lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với $(\mathscr{C})$ tại $A$ và $B$. Giá trị nhỏ nhất của $T=k_1^{2022}+k_2^{2022}$ bằng

$\dfrac{1}{2}$
$2$
$\dfrac{2}{3}$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để đường cong \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=x^3-3x+m\) cắt trục hoành tại \(3\) điểm phân biệt.

\(m\in(2;+\infty)\)
\(m\in(-2;2)\)
\(m\in\mathbb{R}\)
\(m\in(-\infty;-2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \(x^3-12x+m-2=0\) có \(3\) nghiệm phân biệt.

\(m\in[-14;18]\)
\(m\in(-14;18)\)
\(m\in(-18;14)\)
\(\left[\begin{array}{l}m<-14\\ m>18\end{array}\right.\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(f(x)-1=m\) có đúng \(2\) nghiệm.

\(-2< m<-1\)
\(m=-2\) hoặc \(m\geq-1\)
\(m=-1\) hoặc \(m>0\)
\(m=-2\) hoặc \(m>-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định trên \(\mathbb{R}\setminus\{0\}\), liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình.

Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(f(x)=m\) có \(3\) nghiệm phân biệt.

\([-2;2)\)
\((-2;2)\)
\((-2;2]\)
\([2;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định trên \(\mathbb{R}\setminus\{0\}\), liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình.

Phương trình \(f(x)=m\) với \(m\in(-1;2)\) có bao nhiêu nghiệm?

\(3\)
\(1\)
\(0\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(f(x)-m=0\) có \(3\) nghiệm phân biệt.

\(-3\leq m\leq2\)
\(-3< m<2\)
\(-4\leq m\leq2\)
\(-4< m<2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

Tập hợp các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(f(x)=m\) có đúng một nghiệm là

\((-\infty;-2)\cup(2;+\infty)\)
\((-\infty;-2]\cup[2;+\infty)\)
\((-2;2)\)
\([-2;2]\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi \(M\) và \(N\) là giao điểm của đồ thị hai hàm số \(y=x+1\) và \(y=\dfrac{2x+4}{x-1}\). Tìm hoành độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(MN\).

\(x_I=-\dfrac{5}{2}\)
\(x_I=2\)
\(x_I=\dfrac{5}{2}\)
\(x_I=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Số giao điểm của đường cong \(y=x^3-2x^2+2x+1\) và đường thẳng \(y=1-x\) bằng

\(0\)
\(2\)
\(1\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{x+m}{x+1}\) (\(m\) là tham số thực). Gọi \(S\) là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho $$\max\limits_{[0;1]}\left|f\left(x\right)\right|+\min\limits_{[0;1]}\left|f\left(x\right)\right|=2.$$Số phần tử của \(S\) là

\(6\)
\(2\)
\(1\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tập hợp các tham số thực \(m\) để đồ thị của hàm số \(y=x^3+(m-4)x+2m\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là

\((-\infty;1]\setminus\{-8\}\)
\((-\infty;1)\setminus\{-8\}\)
\((-\infty;1]\)
\((-\infty;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=\dfrac{mx+2}{2x+m}\) với \(m\) là tham số thực. Gọi \(S\) là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của \(m\) để hàm số nghịch biến trên khoảng \((0;1)\). Tìm số phần tử của \(S\).

\(1\)
\(5\)
\(2\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số bậc bốn $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên dưới.

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số $m$ để phương trình $f(x)=m$ có bốn nghiệm thực phân biệt?

$3$
$2$
$4$
$5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giá trị của tham số $m$ sao cho tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y=\dfrac{mx+5}{x+1}$ đi qua điểm $M(2;-4)$ là

$4$
$-4$
$-2$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm thực của phương trình $f(x)=2$ là

$1$
$0$
$2$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đồ thị hàm số $y=\dfrac{x-4}{2x+2}$ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

$\dfrac{1}{2}$
$-1$
$-2$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để phương trình $f(x)=m$ có ba nghiệm thực phân biệt?

$2$
$5$
$3$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự