Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học
Ngân hàng bài tập

Toán học

    C

    Biểu thức $a^{\tfrac{4}{3}}\sqrt{a}$ ($a>0$) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

    $a^{\tfrac{11}{6}}$
    $a^{\tfrac{10}{3}}$
    $a^{\tfrac{7}{3}}$
    $a^{\tfrac{5}{6}}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho đồ thị của các hàm số $y=a^x$, $y=b^x$, $y=c^x$ như hình bên.

    Hỏi trong các số $a,\,b$ và $c$ có bao nhiêu số lớn hơn $1$?

    $0$
    $3$
    $2$
    $1$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tập xác định của hàm số $y=\log_{2022}(2x-1)$ là

    $[0;+\infty)$
    $\left(\dfrac{1}{2};+\infty\right)$
    $\left[\dfrac{1}{2};+\infty\right)$
    $(0;+\infty)$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Số nghiệm nguyên của bất phương trình $\log_4(2x+3)< 2$ là

    $7$
    $8$
    $9$
    $10$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Số $\dfrac{\sqrt[3]{16}}{8}$ viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

    $2^{\tfrac{13}{3}}$
    $2^{-\tfrac{13}{3}}$
    $2^{\tfrac{5}{3}}$
    $2^{-\tfrac{5}{3}}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Đạo hàm của hàm số $y=(x+1)^\pi$ là

    $y'=\pi(x+1)^\pi$
    $y'=(\pi-1)(x+1)^{\pi-1}$
    $y'=\pi(x+1)^{\pi-1}$
    $y'=(x+1)^{\pi-1}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Đạo hàm của hàm số $y=\ln\big(x^2+2\big)$ là

    $y'=\dfrac{1}{x^2+2}$
    $y'=\dfrac{x}{x^2+2}$
    $y'=\dfrac{2}{x^2+2}$
    $y'=\dfrac{2x}{x^2+2}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Nghiệm của phương trình $\log_2(x-1)=3$ là

    $x=10$
    $x=9$
    $x=8$
    $x=7$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tập nghiệm của bất phương trình $3^x\leq81$ là

    $(-\infty;4]$
    $[4;+\infty)$
    $(4;+\infty)$
    $(-\infty;4)$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Với $a,\,b,\,c$ là các số thực dương và $a\neq1$ thì $\log_a(b.c)$ bằng

    $\log_ac-\log_ab$
    $\log_ab-\log_ac$
    $\log_ab\cdot\log_ac$
    $\log_ab+\log_ac$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Nghiệm của phương trình $2^{x+1}=4$ là

    $x=3$
    $x=1$
    $x=2$
    $x=0$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tập nghiệm của bất phương trình $\log_5x\geq2$ là

    $[10;+\infty)$
    $[0;+\infty)$
    $[32;+\infty)$
    $[25;+\infty)$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SSS

    Gọi $S$ là tập hợp các giá trị nguyên của $y$ sao cho ứng với mỗi $y$, tồn tại duy nhất một giá trị $x\in\left[\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right]$ thỏa mãn $\log_3\big(x^3-6x^2+9x+y\big)=\log_2\big(-x^2+6x-5\big)$. Số phần tử của $S$ là

    $7$
    $1$
    $8$
    $3$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SS

    Có bao nhiêu số nguyên $x$ thoả mãn $\big(7^x-49\big)\big(\log_3^2x-7\log_3x+6\big)< 0$?

    $728$
    $726$
    $725$
    $729$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Với $a$, $b$ là các số thực dương tùy ý thỏa mãn $a\neq1$ và $\log_a b=2$, giá trị của $\log_{a^2}\big(ab^2\big)$ bằng

    2
    $\dfrac{3}{2}$
    $\dfrac{1}{2}$
    $\dfrac{5}{2}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tập nghiệm của bất phương trình $\log_3(2x)\ge\log_32$ là

    $(0;+\infty)$
    $[1;+\infty)$
    $(1;+\infty)$
    $(0;1]$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hàm số $y=\big(2x^2-1\big)^{\tfrac{1}{2}}$. Giá trị của hàm số đã cho tại điểm $x=2$ bằng

    $3$
    $\sqrt{7}$
    $\sqrt{3}$
    $7$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Với $b,\,c$ là hai số thực dương tùy ý thỏa mãn $\log_5b\ge\log_5c$, khẳng định nào dưới đây là đúng?

    $b\ge c$
    $b\le c$
    $b>c$
    $b< c$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Đạo hàm của hàm số $y=\log_2(x-1)$ là

    $y'=\dfrac{x-1}{\ln2}$
    $y'=\dfrac{1}{\ln2}$
    $y'=\dfrac{1}{(x-1)\ln2}$
    $y'=\dfrac{1}{x-1}$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tập nghiệm của bất phương trình $2^{2x}< 8$ là

    $\left(-\infty;\dfrac{3}{2}\right)$
    $\left(\dfrac{3}{2};+\infty\right)$
    $(-\infty;2)$
    $\left(0;\dfrac{3}{2}\right)$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự