Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ thỏa $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{d}x=2$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^2f(3x+1)\mathrm{d}x=6$. Tính $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{7}f(x)\mathrm{d}x$.

$I=20$
$I=8$
$I=18$
$I=16$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{4}^{9}f(x)\mathrm{d}x=10$. Tính tích phân $J=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(5x+4)\mathrm{d}x$.

$J=2$
$J=10$
$J=50$
$J=4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết $f\left(x\right)$ là hàm số liên tục trên $\mathbb{R}$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{9}f\left(x\right)\mathrm{d}x=9$. Khi đó tính $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{2}^{5}f\left(3x-6\right)\mathrm{d}x$.

$I=27$
$I=24$
$I=3$
$I=0$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số $f(x)=\begin{cases} x^2-1 &\text{khi }x\geq2\\ x^2-2x+3 &\text{khi }x< 2 \end{cases}$. Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}f\left(2\sin x+1\right)\cos x\mathrm{\,d}x$ bằng

$\dfrac{23}{3}$
$\dfrac{23}{6}$
$\dfrac{17}{6}$
$\dfrac{17}{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và thỏa mãn \(f(2)=16\), \(\displaystyle\int\limits_{0}^{2}f(x)\mathrm{\,d}x=4\). Tính \(I=\displaystyle\int\limits_{0}^{1}xf'(2x)\mathrm{\,d}x\).

\(I=13\)
\(I=20\)
\(I=12\)
\(I=7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(\displaystyle\int\limits_{-1}^5f(x)\mathrm{\,d}x=9\). Tính \(I=\displaystyle\int\limits_0^2f(3x-1)\mathrm{\,d}x\).

\(I=26\)
\(I=9\)
\(I=3\)
\(I=27\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$. Gọi $F(x)$ và $G(x)$ là hai nguyên hàm của $f(x)$ thỏa mãn $2F(3)+G(3)=9+2F(-1)+G(-1)$. Khi đó $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^2\big(x^2+f(3-2x)\big)\mathrm{\,d}x$ bằng

$\dfrac{25}{6}$
$\dfrac{7}{6}$
$\dfrac{43}{6}$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính tích phân $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}(2x+1)^5\mathrm{\,d}x$.

1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Xét tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^{\rm{e}^2}\dfrac{\left(1+2\ln x\right)^2}{x}\mathrm{\,d}x$, nếu đặt $t=1+2\ln{x}$ thì $I$ bằng

$\dfrac{1}{2}\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^{e^2}t^2\mathrm{\,d}t$
$2\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^5t^2\mathrm{\,d}t$
$2\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^{e^2}t^2\mathrm{\,d}t$
$\dfrac{1}{2}\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^5t^2\mathrm{\,d}t$
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1} x(1-x)^{2021}\mathrm{d}x$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}t^{2021}(1-t)\mathrm{d}t$
$I=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^{1}\left(t^{2022}-t^{2021}\right)\mathrm{d}t$
$I=-\displaystyle\int\limits_{0}^{1} t^{2021}(1-t)\mathrm{d}t$
$I=-\displaystyle\int\limits_{-1}^{1}\left(t^{2022}-t^{2021}\right)\mathrm{d}t$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $f(x)$ xác định trên $\mathbb{R}\setminus\{1\}$ thỏa mãn $f^{\prime}(x)=\dfrac{1}{x-1}$, $f(3)=2021$. Tính $f(5)$.

$f(5)=2020-\dfrac{1}{2}\ln2$
$f(5)=2021-\ln2$
$f(5)=2021+\ln2$
$f(5)=2020+\ln2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{10}x\mathrm{e}^{30x}\mathrm{\,d}x$ bằng

$\dfrac{1}{900}\left(299\mathrm{e}^{300}+1\right)$
$300-900\mathrm{e}^{300}$
$-300+900\mathrm{e}^{300}$
$\dfrac{1}{900}\left(299\mathrm{e}^{300}-1\right)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ thỏa mãn $f(x)=3x^2-2x+3+4\displaystyle\int\limits_{0}^{1}xf\left(x^2\right)\mathrm{\,d}x$. Khi đó $\displaystyle\int\limits_{2}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x$ bằng

$17$
$11$
$14$
$21$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f(x)$ xác định và liên tục trên đoạn $[0;1]$ thỏa mãn $f(x)=x^3+\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^3f\left(x^2\right)\mathrm{\,d}x$, $\forall x\in[0;1]$. Tính tích phân $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{\,d}x$.

$\dfrac{1}{4}$
$\dfrac{4}{15}$
$\dfrac{13}{20}$
$\dfrac{23}{60}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự

Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\left(3x^2+\mathrm{e}^x+\dfrac{1}{x+1}\right)\mathrm{d}x$.

1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x^2\cos2x\mathrm{d}x$ bằng cách đặt $\begin{cases}u=x^2\\ \mathrm{d}v=\cos2x\mathrm{d}x\end{cases}$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}-2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}+2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\dfrac{2}{2x+1}\mathrm{d}x$ bằng

$2\ln5$
$\dfrac{1}{2}\ln5$
$\ln5$
$4\ln5$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Bằng cách đổi biến số $t=1+\ln x$ thì tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^\mathrm{e}\dfrac{(1+\ln x)^2}{x}\mathrm{\,d}x$ trở thành

$\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^\mathrm{e}t^2\mathrm{\,d}t$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^2t^2\mathrm{\,d}t$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^4t^2\mathrm{\,d}t$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^2(1+t)^2\mathrm{\,d}t$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Có bao nhiêu số nguyên $a\in(1;17)$ sao cho $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^5\dfrac{\mathrm{d}x}{2x-1}>\ln\left(\dfrac{a}{2}\right)$?

$4$
$9$
$15$
$0$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Biết $\displaystyle\displaystyle\int\limits f(t)\mathrm{\,d}t=t^2+3t+C$. Tính $\displaystyle\displaystyle\int\limits f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x$.

$\displaystyle\displaystyle\int f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x=2\sin^2x+6\sin{x}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x=2\sin^22x+6\sin2x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x=\dfrac{1}{2}\sin^22x+\dfrac{3}{2}\sin2x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x=\sin^22x+3\sin2x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự