Học hành vất vả kết quả ngọt bùi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Cho hàm số $y=\dfrac{ax+b}{cx+1}$ ($a,\,b,\,c\in\mathbb{R}$) có đồ thị như hình bên.

Khi đó $a+b-c$ bằng

$-2$
$-1$
$1$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $f(x)=\dfrac{ax-1}{bx+c}\,(a,\,b,\,c\in\mathbb{R})$ có bảng biến thiên như hình bên.

Giá trị của $a-b-c$ thuộc khoảnh nào sau đây?

$\left(-1;0\right)$
$\left(-2;-1\right)$
$\left(1;2\right)$
$\left(0;1\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=\dfrac{ax+b}{cx+1}$ ($a,b,c\in\mathbb{R}$) có đồ thị như hình bên.

Khi đó $a+b-c$ bằng

$-2$
$-1$
$1$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết rằng đồ thị hàm số \(y=\dfrac{(m-2n-3)x+5}{x-m-n}\) nhận hai trục tọa độ làm hai đường tiệm cận. Tính tổng \(S=m^2+n^2-2\).

\(S=2\)
\(S=0\)
\(S=-1\)
\(S=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết rằng đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\) có đường tiệm cận đứng là \(x=2\) và đường tiệm cận ngang là \(y=3\). Tính giá trị của \(a+b\).

\(a+b=1\)
\(a+b=5\)
\(a+b=4\)
\(a+b=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số trùng phương $f(x)=ax^4+bx^2+c$ có đồ thị như hình vẽ.

Hỏi đồ thị hàm số $y=\dfrac{2022}{\big[f(x)\big]^2+2f(x)-3}$ có tổng cộng bao nhiêu tiệm cận đứng?

$4$
$3$
$5$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=\dfrac{x}{x-1}+2$ có đồ thị $\left(\mathscr{C}\right)$ Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Đồ thị $\left(\mathscr{C}\right)$ có tiệm cận ngang $y=1$
Đồ thị $\left(\mathscr{C}\right)$ có tiệm cận ngang $y=3$
Đồ thị $\left(\mathscr{C}\right)$ không có tiệm cận
Đồ thị $\left(\mathscr{C}\right)$ có tiệm cận đứng $x=2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x-2}{x+2}\).

\(M(2;1)\)
\(N(-2;2)\)
\(P(-2;-2)\)
\(Q(-2;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{3x-7}{x+2}\) là

\((2;-3)\)
\((-2;3)\)
\((3;-2)\)
\((-3;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình trên. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

\(4\)
\(2\)
\(3\)
\(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình trên. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

\(3\)
\(4\)
\(1\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình bên. Đồ thị của \(f(x)\) có

\(2\) đường tiệm cận đứng là \(x=2\) và \(x=-4\)
\(2\) đường tiệm cận ngang là \(y=2\) và \(y=-4\)
\(2\) đường tiệm cận ngang là \(x=2\) và \(x=-4\)
\(2\) đường tiệm cận đứng là \(y=2\) và \(y=-4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường cong trong hình trên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

\(y=-x^3+3x+1\)
\(y=\dfrac{x+1}{x-1}\)
\(y=\dfrac{x-1}{x+1}\)
\(y=x^3-3x-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường cong trong hình trên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

\(y=\dfrac{2x-1}{x+1}\)
\(y=\dfrac{1-2x}{x+1}\)
\(y=\dfrac{2x+1}{x-1}\)
\(y=\dfrac{2x+1}{x+1}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Đồ thị hàm số nào dưới đây không có đường tiệm cận?

\(y=\dfrac{x}{x^2+1}\)
\(y=\dfrac{1}{x}\)
\(y=x^4-3x^2+2\)
\(y=\dfrac{2x+1}{2-x}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Đồ thị hàm số nào sau đây có \(3\) đường tiệm cận?

\(y=\dfrac{1-2x}{1+x}\)
\(y=\dfrac{1}{4-x^2}\)
\(y=\dfrac{x+3}{5x-1}\)
\(y=\dfrac{x}{x^2-x+9}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=\dfrac{5x+5}{x^2-1}\). Gọi \(m\) là số tiệm cận đứng, \(n\) là số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho. Tính \(S=m+n\).

\(S=2\)
\(S=3\)
\(S=1\)
\(S=4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+1}{x-\sqrt{2}}\) có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là

\(x=\sqrt{2}\) và \(y=1\)
\(x=4\) và \(y=1\)
\(x=1\) và \(y=-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(x=2\) và \(y=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x-1}\) có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là

\(x=1\) và \(y=2\)
\(x=2\) và \(y=1\)
\(x=1\) và \(y=-3\)
\(x=-1\) và \(y=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết hàm số \(f(x)=\dfrac{a}{b^2\cdot3^x}\) có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số \(y=3^x\) qua đường thẳng \(x=-1\). Biết \(a,\,b\) là các số nguyên.

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

\(b^2=9a\)
\(b^2=4a\)
\(b^2=6a\)
\(b^2=a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự