Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Đồ thị hàm số nào sau đây có \(3\) đường tiệm cận?

\(y=\dfrac{1-2x}{1+x}\)
\(y=\dfrac{1}{4-x^2}\)
\(y=\dfrac{x+3}{5x-1}\)
\(y=\dfrac{x}{x^2-x+9}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y=\dfrac{x-1}{x^2-2x-3}$ là

$4$
$3$
$2$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y=\dfrac{x-1}{x^2-2x-3}$ là

$4$
$3$
$2$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x^2+2x+3}{\sqrt{x^4-3x^2+2}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận?

\(4\)
\(5\)
\(3\)
\(6\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\sqrt{x+1}}{x^2-1}\) có bao nhiêu đường tiệm cận?

\(3\)
\(1\)
\(2\)
\(0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+1}{\sqrt{x^2-1}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận?

\(3\)
\(1\)
\(2\)
\(0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=\dfrac{5x+5}{x^2-1}\). Gọi \(m\) là số tiệm cận đứng, \(n\) là số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho. Tính \(S=m+n\).

\(S=2\)
\(S=3\)
\(S=1\)
\(S=4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x^2+x-2}{x^2-3x+2}\) có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

\(3\)
\(0\)
\(1\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{4x+4}{x^2+2x+1}\) có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

\(2\)
\(0\)
\(1\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\sqrt{x+1}-1}{x^3-4x}\) lần lượt là

\(3\) và \(1\)
\(1\) và \(1\)
\(2\) và \(1\)
\(1\) và \(0\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x^2+2x}{x^2+2x+1}\) lần lượt là

\(0\) và \(2\)
\(0\) và \(1\)
\(1\) và \(2\)
\(1\) và \(1\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $y=\dfrac{ax+b}{cx+1}$ ($a,\,b,\,c\in\mathbb{R}$) có đồ thị như hình bên.

Khi đó $a+b-c$ bằng

$-2$
$-1$
$1$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=\dfrac{ax+b}{cx+1}$ ($a,b,c\in\mathbb{R}$) có đồ thị như hình bên.

Khi đó $a+b-c$ bằng

$-2$
$-1$
$1$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=\dfrac{x}{x-1}+2$ có đồ thị $\left(\mathscr{C}\right)$ Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Đồ thị $\left(\mathscr{C}\right)$ có tiệm cận ngang $y=1$
Đồ thị $\left(\mathscr{C}\right)$ có tiệm cận ngang $y=3$
Đồ thị $\left(\mathscr{C}\right)$ không có tiệm cận
Đồ thị $\left(\mathscr{C}\right)$ có tiệm cận đứng $x=2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $f(x)=\dfrac{ax-1}{bx+c}\,(a,\,b,\,c\in\mathbb{R})$ có bảng biến thiên như hình bên.

Giá trị của $a-b-c$ thuộc khoảnh nào sau đây?

$\left(-1;0\right)$
$\left(-2;-1\right)$
$\left(1;2\right)$
$\left(0;1\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x-2}{x+2}\).

\(M(2;1)\)
\(N(-2;2)\)
\(P(-2;-2)\)
\(Q(-2;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{3x-7}{x+2}\) là

\((2;-3)\)
\((-2;3)\)
\((3;-2)\)
\((-3;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình trên. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

\(4\)
\(2\)
\(3\)
\(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình trên. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

\(3\)
\(4\)
\(1\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=\dfrac{ax-1}{bx+c}\) có đồ thị như hình trên. Tính giá trị biểu thức \(T=a+2b+3c\).

\(T=1\)
\(T=2\)
\(T=3\)
\(T=4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự