Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Ngân hàng bài tập

Toán học

    B

    Cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau tại một điểm?

    \(d_1\colon y=3x-5\) và \(d_2\colon y=3x+1\)
    \(d_1\colon2x+3y-4=0\) và \(d_2\colon4x+6y+1=0\)
    \(d_1\colon2x+3y-4=0\) và \(d_2\colon4x+6y-8=0\)
    \(d_1\colon2x+3y-4=0\) và \(d_2\colon6x-4y+3=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Đường thẳng \(\Delta\colon 5x-3y+1=0\) có vectơ pháp tuyến là

    \(\vec{b}=(3;5)\)
    \(\vec{c}=(-3;-5)\)
    \(\vec{a}=(5;-3)\)
    \(\vec{d}=(5;3)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;-2)\), \(B(-3;0)\), \(C(2;-2)\). Đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) có phương trình là

    \(x^2+y^2+3x+8y+18=0\)
    \(x^2+y^2-3x-8y-18=0\)
    \(x^2+y^2-3x-8y+18=0\)
    \(x^2+y^2+3x+8y-18=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho tam giác \(ABC\) có \(A(-2;4)\), \(B(5;5)\), \(C(6;-2)\). Đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) có phương trình là

    \(x^2+y^2-2x-y+20=0\)
    \((x-2)^2+(y-1)^2=20\)
    \(x^2+y^2-4x-2y+20=0\)
    \(x^2+y^2-4x-2y-20=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường tròn \((\mathscr{C})\) đi qua ba điểm \(A(-3;-1)\), \(B(-1;3)\), \(C(-2;2)\) có phương trình là

    \(x^2+y^2-4x+2y-20=0\)
    \(x^2+y^2+2x-y-20=0\)
    \((x+2)^2+(y-1)^2=25\)
    \((x-2)^2+(y+1)^2=20\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường tròn \((\mathscr{C})\) tâm \(I(-1;2)\) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta\colon x-2y+7=0\) có phương trình là

    \((x+1)^2+(y-2)^2=\dfrac{4}{25}\)
    \((x+1)^2+(y-2)^2=\dfrac{4}{5}\)
    \((x+1)^2+(y-2)^2=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
    \((x+1)^2+(y-2)^2=5\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường tròn \((\mathscr{C})\) tâm \(I(-2;1)\) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta\colon3x-4y+5=0\) có phương trình là

    \((x+2)^2+(y-1)^2=1\)
    \((x+2)^2+(y-1)^2=\dfrac{1}{25}\)
    \((x-2)^2+(y+1)^2=1\)
    \((x+2)^2+(y-1)^2=4\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường tròn đường kính \(AB\) với \(A(1;1)\), \(B(7;5)\) có phương trình là

    \(x^2+y^2-8x-6y+12=0\)
    \(x^2+y^2+8x-6y-12=0\)
    \(x^2+y^2+8x+6y+12=0\)
    \(x^2+y^2-8x-6y-12=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường tròn đường kính \(AB\) với \(A(3;-1)\), \(B(1;-5)\) có phương trình là

    \((x+2)^2+(y-3)^2=5\)
    \((x+1)^2+(y+2)^2=17\)
    \((x-2)^2+(y+3)^2=\sqrt{5}\)
    \((x-2)^2+(y+3)^2=5\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường tròn \((\mathscr{C})\) tâm \(I(-2;3)\) và đi qua điểm \(M(2;-3)\) có phương trình là

    \((x+2)^2+(y-3)^2=\sqrt{52}\)
    \((x-2)^2+(y+3)^2=52\)
    \(x^2+y^2+4x-6y-57=0\)
    \(x^2+y^2+4x-6y-39=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường tròn \((\mathscr{C})\) tâm \(I(1;-5)\) và đi qua gốc tọa độ có phương trình là

    \((x+1)^2+(y-5)^2=26\)
    \((x+1)^2+(y-5)^2=\sqrt{26}\)
    \((x-1)^2+(y+5)^2=26\)
    \((x-1)^2+(y+5)^2=\sqrt{26}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Đường tròn tâm \(I(1;2)\), bán kính \(R=3\) có phương trình là

    \(x^2+y^2+2x+4y-4=0\)
    \(x^2+y^2+2x-4y-4=0\)
    \(x^2+y^2-2x+4y-4=0\)
    \(x^2+y^2-2x-4y-4=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Đường tròn tâm \(O(0;0)\), bán kính \(R=1\) có phương trình là

    \(x^2+(y+1)^2=1\)
    \(x^2+y^2=1\)
    \((x-1)^2+(y-1)^2=1\)
    \((x+1)^2+(y+1)^2=1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tìm bán kính của đường tròn đi qua ba điểm \(A(0;4)\), \(B(3;4)\), \(C(3;0)\).

    \(R=5\)
    \(R=3\)
    \(R=\sqrt{10}\)
    \(R=\dfrac{5}{2}\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tìm tọa độ tâm của đường tròn đi qua ba điểm \(A(0;4)\), \(B(2;4)\), \(C(4;0)\).

    \(O(0;0)\)
    \(M(1;0)\)
    \(N(3;2)\)
    \(Q(1;1)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2+12x-14y+4=0\) có dạng chính tắc là

    \((x+6)^2+(y-7)^2=9\)
    \((x+6)^2+(y-7)^2=81\)
    \((x+6)^2+(y-7)^2=89\)
    \((x+6)^2+(y-7)^2=\sqrt{89}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Đường tròn \((\mathscr{C})\colon(x-1)^2+(y+2)^2=25\) có dạng khai triển là

    \(x^2+y^2-2x+4y+30=0\)
    \(x^2+y^2+2x-4y-20=0\)
    \(x^2+y^2-2x+4y-20=0\)
    \(x^2+y^2+2x-4y+30=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-5y=0\) là

    \(I(0;5),\,R=5\)
    \(I(0;-5),\,R=5\)
    \(I\left(0;\dfrac{5}{2}\right),\,R=\dfrac{5}{2}\)
    \(I\left(0;-\dfrac{5}{2}\right),\,R=\dfrac{5}{2}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-10x-11=0\) là

    \(I(-10;0),\,R=\sqrt{111}\)
    \(I(-10;0),\,R=2\sqrt{89}\)
    \(I(-5;0),\,R=6\)
    \(I(5;0),\,R=6\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon16x^2+16y^2+16x-8y-11=0\) là

    \(I(-8;4),\,R=\sqrt{91}\)
    \(I(8;-4),\,R=\sqrt{91}\)
    \(I(-8;4),\,R=\sqrt{69}\)
    \(I\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\right),\,R=1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự