Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học
Ngân hàng bài tập

Toán học

    A

    Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon2x^2+2y^2-8x+4y-1=0\) là

    \(I(-2;1),\,R=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)
    \(I(2;-1),\,R=\dfrac{\sqrt{22}}{2}\)
    \(I(4;-2),\,R=\sqrt{21}\)
    \(I(-4;2),\,R=\sqrt{19}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x+2y-3=0\) là

    \(I(2;-1),\,R=2\sqrt{2}\)
    \(I(-2;1),\,R=2\sqrt{2}\)
    \(I(2;-1),\,R=8\)
    \(I(-2;1),\,R=8\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x+6y-12=0\) có tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là

    \(I(2;-3),\,R=5\)
    \(I(-2;3),\,R=5\)
    \(I(-4;6),\,R=5\)
    \(I(-2;3),\,R=1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-6x+2y+6=0\) có tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là

    \(I(3;-1),\,R=4\)
    \(I(-3;1),\,R=4\)
    \(I(3;-1),\,R=2\)
    \(I(-3;1),\,R=2\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2=9\) là

    \(I(0;0),\,R=9\)
    \(I(0;0),\,R=81\)
    \(I(1;1),\,R=3\)
    \(I(0;0),\,R=3\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon(x+1)^2+y^2=8\) là

    \(I(-1;0),\,R=8\)
    \(I(-1;0),\,R=64\)
    \(I(-1;0),\,R=2\sqrt{2}\)
    \(I(1;0),\,R=2\sqrt{2}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+(y+4)^2=5\) là

    \(I(0;-4),\,R=\sqrt{5}\)
    \(I(0;-4),\,R=5\)
    \(I(0;4),\,R=\sqrt{5}\)
    \(I(0;4),\,R=5\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon(x-1)^2+(y+3)^2=16\) là

    \(I(-1;3),\,R=4\)
    \(I(1;-3),\,R=4\)
    \(I(1;-3),\,R=16\)
    \(I(-1;3),\,R=16\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Với giá trị nào của \(m\) thì hai đường thẳng \(\Delta_1\colon mx+y-19=0\) và \(\Delta_2\colon(m-1)x+(m+1)y-20=0\) vuông góc?

    \(m\in\Bbb{R}\)
    \(m=2\)
    \(m\in\varnothing\)
    \(m=\pm1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tìm các giá trị của \(m\) để hai đường thẳng \(d_1\colon\begin{cases}x=2+2t\\ y=1+mt\end{cases}\) và \(d_2\colon4x-3y+m=0\) trùng nhau?

    \(m=-3\)
    \(m=1\)
    \(m=\dfrac{4}{3}\)
    \(m\in\varnothing\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Tìm \(m\) để hai đường thẳng \(d_1\colon2x-3y+4=0\) và \(d_2\colon\begin{cases}x=2-3t\\ y=1-4mt\end{cases}\) cắt nhau.

    \(m\neq-\dfrac{1}{2}\)
    \(m\neq2\)
    \(m\neq\dfrac{1}{2}\)
    \(m=\dfrac{1}{2}\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Với giá trị nào của \(m\) thì hai đường thẳng \(d_1\colon3x+4y+10=0\) và \(d_2\colon(2m-1)x+m^2y+10=0\) trùng nhau?

    \(m=\pm2\)
    \(m=\pm1\)
    \(m=2\)
    \(m=-2\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường thẳng nào sau đây không có điểm chung với đường thẳng \(\delta\colon x-3y+4=0\)?

    \(\gamma\colon\begin{cases}x=1+t\\ y=2+3t\end{cases}\)
    \(\omega\colon\begin{cases}x=1-t\\ y=2+3t\end{cases}\)
    \(\lambda\colon\begin{cases}x=1-3t\\ y=2+t\end{cases}\)
    \(\varphi\colon\begin{cases}x=1-3t\\ y=2-t\end{cases}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng \(\Delta\colon2x+3y-1=0\)?

    \(\lambda\colon2x+3y+1=0\)
    \(\omega\colon x-2y+5=0\)
    \(\gamma\colon2x-3y+3=0\)
    \(\varphi\colon4x+6y-2=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cặp đường thẳng nào sau đây vuông góc với nhau?

    \(\delta_1\colon\begin{cases}x=t\\ y=-1-2t\end{cases}\) và \(\delta_2\colon2x+y+1=0\)
    \(\lambda_1\colon x-2=0\) và \(\lambda_2\colon\begin{cases}x=t\\ y=0\end{cases}\)
    \(\gamma_1\colon2x-y+3=0\) và \(\gamma_2\colon x-2y+1=0\)
    \(\varphi_1\colon2x-y+3=0\) và \(\varphi_2\colon4x-2y+1=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Cho bốn điểm \(A(1;2)\), \(B(4;0)\), \(C(1;-3)\) và \(D(7;-7)\). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng \(AB\) và \(CD\).

    Trùng nhau
    Song song
    Vuông góc với nhau
    Cắt nhau nhưng không vuông góc
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Cho bốn điểm \(A(4;-3)\), \(B(5;1)\), \(C(2;3)\) và \(D(-2;2)\). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng \(AB\) và \(CD\).

    Trùng nhau
    Song song
    Vuông góc với nhau
    Cắt nhau nhưng không vuông góc
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho hai đường thẳng \(d_1\colon\begin{cases}x=2+t\\ y=-3+2t\end{cases}\) và \(d_2\colon\begin{cases}x=5-t'\\ y=-7+3t'\end{cases}\). Chọn khẳng định đúng.

    \(d_1\parallel d_2\)
    \(d_1\cap d_2=M(1;3)\)
    \(d_1\equiv d_2\)
    \(d_1\cap d_2=N(3;-1)\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \(d_1\colon\begin{cases}x=2+3t\\ y=-2t\end{cases}\) và \(d_2\colon\begin{cases}x=2t'\\ y=-2+3t'\end{cases}\).

    Trùng nhau
    Song song
    Vuông góc với nhau
    Cắt nhau nhưng không vuông góc
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \(\Delta_1\colon5x+2y-14=0\) và \(\Delta_2\colon\begin{cases}x=4+2t\\ y=1-5t\end{cases}\).

    Trùng nhau
    Song song
    Vuông góc với nhau
    Cắt nhau nhưng không vuông góc
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự