Học hành vất vả kết quả ngọt bùi
Ngân hàng bài tập

Toán học

    A

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \(\Delta_1\colon3x+2y-14=0\) và \(\Delta_2\colon\begin{cases}x=4+2t\\ y=1-3t\end{cases}\).

    Trùng nhau
    Song song
    Vuông góc với nhau
    Cắt nhau nhưng không vuông góc
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \(\Delta_1\colon7x+2y-1=0\) và \(\Delta_2\colon\begin{cases}x=4+t\\ y=1-5t\end{cases}\).

    Trùng nhau
    Song song
    Vuông góc với nhau
    Cắt nhau nhưng không vuông góc
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \(d_1\colon\begin{cases}x=-3+4t\\ y=2-6t\end{cases}\) và \(d_2\colon\begin{cases}x=1-2t'\\ y=4+3t'\end{cases}\).

    Trùng nhau
    Song song
    Vuông góc với nhau
    Cắt nhau nhưng không vuông góc
    3 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \(d_1\colon\begin{cases}x=-1+t\\ y=-2-2t\end{cases}\) và \(d_2\colon\begin{cases}x=2-2t'\\ y=-8+4t'\end{cases}\).

    Trùng nhau
    Song song
    Vuông góc với nhau
    Cắt nhau nhưng không vuông góc
    3 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \(d_1\colon\dfrac{x}{3}-\dfrac{y}{4}=1\) và \(d_2\colon3x+4y-10=0\).

    Trùng nhau
    Song song
    Vuông góc với nhau
    Cắt nhau nhưng không vuông góc
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \(d_1\colon3x-2y-6=0\) và \(d_2\colon6x-2y-8=0\).

    Trùng nhau
    Song song
    Vuông góc với nhau
    Cắt nhau nhưng không vuông góc
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \(d_1\colon x-2y+1=0\) và \(d_2\colon-3x+6y-10=0\).

    Trùng nhau
    Song song
    Vuông góc với nhau
    Cắt nhau nhưng không vuông góc
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) có \(A(2;-1)\), \(B(4;5)\) và \(C(-3;2)\). Viết phương trình đường cao của tam giác kẻ từ đỉnh \(C\).

    \(x+y-1=0\)
    \(x+3y-3=0\)
    \(3x+y+11=0\)
    \(3x-y+11=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) có \(A(2;-1)\), \(B(4;5)\) và \(C(-3;2)\). Viết phương trình đường cao của tam giác kẻ từ đỉnh \(B\).

    \(3x-5y-13=0\)
    \(3x+5y-20=0\)
    \(3x+5y-37=0\)
    \(5x-3y-5=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) có \(A(2;-1)\), \(B(4;5)\) và \(C(-3;2)\). Viết phương trình đường cao của tam giác kẻ từ đỉnh \(A\).

    \(7x+3y-11=0\)
    \(-3x+7y+13=0\)
    \(3x+7y+1=0\)
    \(7x+3y+13=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường trung trực của đoạn thẳng \(AB\) với \(A(1;-4)\) và \(B(3;-4)\) có phương trình là

    \(y+4=0\)
    \(x+y-2=0\)
    \(x=2\)
    \(y=4\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường trung trực của đoạn thẳng \(AB\) với \(A(1;-4)\) và \(B(1;2)\) có phương trình là

    \(y+1=0\)
    \(x+1=0\)
    \(y-1=0\)
    \(x-4y=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường trung trực của đoạn thẳng \(AB\) với \(A(4;-1)\) và \(B(1;-4)\) có phương trình là

    \(x+y=1\)
    \(x+y=0\)
    \(y-x=0\)
    \(x-y=1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường trung trực của đoạn thẳng \(AB\) với \(A(1;-4)\) và \(B(5;2)\) có phương trình là

    \(2x+3y-3=0\)
    \(3x+2y+1=0\)
    \(3x-y+4=0\)
    \(x+y-1=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Trên mặt phẳng \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;1)\), \(B(0;-2)\) và \(C(4;2)\). Lập phương trình đường trung tuyến của tam giác kẻ từ \(A\).

    \(x+y-2=0\)
    \(2x+y-3=0\)
    \(x+2y-3=0\)
    \(x-y=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường thẳng \(\Delta\) cắt hai trục tọa độ lần lượt tại \(A(2;0)\) và \(B(0;3)\) có phương trình là

    \(2x-3y+4=0\)
    \(3x+2y+6=0\)
    \(3x+2y-6=0\)
    \(2x+3y-4=0\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm \(A(3;-1)\) và \(B(1;5)\) là

    \(-x+3y+6=0\)
    \(3x-y+10=0\)
    \(3x-y+6=0\)
    \(3x+y-8=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho tam giác \(ABC\) có \(A(2;0)\), \(B(0;3)\) và \(C(-3;1)\). Đường thẳng \(d\) đi qua \(B\) và song song với \(AC\) có phương trình tổng quát là

    \(5x+y+3=0\)
    \(5x+y-3=0\)
    \(x+5y-15=0\)
    \(x-15y+15=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm \(A(4;-3)\) và song song với đường thẳng \(d\colon\begin{cases}x=3-2t\\ y=1+3t.\end{cases}\)

    \(3x+2y+6=0\)
    \(-2x+3y+17=0\)
    \(3x+2y-6=0\)
    \(3x-2y+6=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M(-1;2)\) và vuông góc với đường thẳng \(\Delta\colon2x+y-3=0\) có phương trình tổng quát là

    \(2x+y=0\)
    \(x-2y-3=0\)
    \(x+y-1=0\)
    \(x-2y+5=0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự