Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-10x-11=0\) là

\(I(-10;0),\,R=\sqrt{111}\)
\(I(-10;0),\,R=2\sqrt{89}\)
\(I(-5;0),\,R=6\)
\(I(5;0),\,R=6\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon16x^2+16y^2+16x-8y-11=0\) là

\(I(-8;4),\,R=\sqrt{91}\)
\(I(8;-4),\,R=\sqrt{91}\)
\(I(-8;4),\,R=\sqrt{69}\)
\(I\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\right),\,R=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon2x^2+2y^2-8x+4y-1=0\) là

\(I(-2;1),\,R=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)
\(I(2;-1),\,R=\dfrac{\sqrt{22}}{2}\)
\(I(4;-2),\,R=\sqrt{21}\)
\(I(-4;2),\,R=\sqrt{19}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x+2y-3=0\) là

\(I(2;-1),\,R=2\sqrt{2}\)
\(I(-2;1),\,R=2\sqrt{2}\)
\(I(2;-1),\,R=8\)
\(I(-2;1),\,R=8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x+6y-12=0\) có tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là

\(I(2;-3),\,R=5\)
\(I(-2;3),\,R=5\)
\(I(-4;6),\,R=5\)
\(I(-2;3),\,R=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-6x+2y+6=0\) có tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là

\(I(3;-1),\,R=4\)
\(I(-3;1),\,R=4\)
\(I(3;-1),\,R=2\)
\(I(-3;1),\,R=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon(x+1)^2+y^2=8\) là

\(I(-1;0),\,R=8\)
\(I(-1;0),\,R=64\)
\(I(-1;0),\,R=2\sqrt{2}\)
\(I(1;0),\,R=2\sqrt{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\) đi qua hai điểm \(A\left(1;1\right)\), \(B\left(3;5\right)\) và có tâm \(I\) thuộc trục tung có phương trình là

\(x^2+y^2-8y+6=0\)
\(x^2+\left(y-4\right)^2=6\)
\(x^2+\left(y+4\right)^2=6\)
\(x^2+y^2+4y+6=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\colon x^2+y^2+5x+7y-3=0\). Tính khoảng cách từ tâm của \(\left(\mathscr{C}\right)\) đến trục \(Ox\).

\(5\)
\(7\)
\(\dfrac{7}{2}\)
\(\dfrac{5}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tâm của đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\colon x^2+y^2-10x+1=0\) cách trục \(Oy\) một khoảng bằng

\(-5\)
\(0\)
\(10\)
\(5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm điều kiện để phương trình $$x^2+y^2-8x+10y+m=0$$là phương trình đường tròn có bán kính bằng \(7\).

\(m=4\)
\(m=8\)
\(m=-8\)
\(m=-4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\colon(x-3)^2+(y+2)^2=16\). Hãy chọn phát biểu đúng.

Tâm \(S(-3;2)\) và bán kính \(R=4\)
Tâm \(S(3;-2)\) và bán kính \(R=16\)
Tâm \(S(3;-2)\) và bán kính \(R=4\)
Tâm \(S(3;-2)\) và bán kính \(R=\pm4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2=9\) là

\(I(0;0),\,R=9\)
\(I(0;0),\,R=81\)
\(I(1;1),\,R=3\)
\(I(0;0),\,R=3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+(y+4)^2=5\) là

\(I(0;-4),\,R=\sqrt{5}\)
\(I(0;-4),\,R=5\)
\(I(0;4),\,R=\sqrt{5}\)
\(I(0;4),\,R=5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon(x-1)^2+(y+3)^2=16\) là

\(I(-1;3),\,R=4\)
\(I(1;-3),\,R=4\)
\(I(1;-3),\,R=16\)
\(I(-1;3),\,R=16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\colon x^2+y^2+4x-2y-8=0\), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng \(d\colon2x-3y+2018=0\).

\(3x+2y-17=0\) hoặc \(3x+2y-9=0\)
\(3x+2y+17=0\) hoặc \(3x+2y+9=0\)
\(3x+2y+17=0\) hoặc \(3x+2y-9=0\)
\(3x+2y-17=0\) hoặc \(3x+2y+9=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Có bao nhiêu đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O\) và tiếp xúc với đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\colon x^2+y^2-2x+4y-11=0\)?

\(0\)
\(2\)
\(1\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\) đi qua hai điểm \(A\left(-1;2\right)\), \(B\left(-2;3\right)\) và có tâm \(I\) thuộc đường thẳng \(\Delta\colon3x-y+10=0\). Phương trình của đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\) là

\(\left(x+3\right)^2+\left(y-1\right)^2=\sqrt{5}\)
\(\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2=\sqrt{5}\)
\(\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2=5\)
\(\left(x+3\right)^2+\left(y-1\right)^2=5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\) đi qua hai điểm \(A\left(1;1\right)\), \(B\left(5;3\right)\) và có tâm \(I\) thuộc trục hoành có phương trình là

\(\left(x+4\right)^2+y^2=10\)
\(\left(x-4\right)^2+y^2=10\)
\(\left(x-4\right)^2+y^2=\sqrt{10}\)
\(\left(x+4\right)^2+y^2=\sqrt{10}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho phương trình \(x^2+y^2-2\left(m+1\right)x+4y-1=0\) (1). Với giá trị nào của \(m\) để (1) là phương trình đường tròn có bán kính nhỏ nhất?

\(m=2\)
\(m=-1\)
\(m=1\)
\(m=-2\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự