Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Cho phương trình \(x^2+y^2-2\left(m+1\right)x+4y-1=0\) (1). Với giá trị nào của \(m\) để (1) là phương trình đường tròn có bán kính nhỏ nhất?

\(m=2\)
\(m=-1\)
\(m=1\)
\(m=-2\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm điều kiện của tham số \(m\) để phương trình $$x^2+y^2-2mx-4(m-2)y+6-m=0$$là phương trình đường tròn.

\(m\in\mathbb{R}\)
\(m\in(-\infty;1)\cup(2;+\infty)\)
\(m\in(-\infty;1]\cup[2;+\infty)\)
\(m\in\left(-\infty;\dfrac{1}{3}\right)\cup(2;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm điều kiện của tham số \(m\) để phương trình $$x^2+y^2+2mx+2(m-1)y+2m^2=0$$là phương trình đường tròn.

\(m<\dfrac{1}{2}\)
\(m\leq\dfrac{1}{2}\)
\(m>1\)
\(m=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Để phương trình \(x^2+y^2-2x+4y-m=0\) là phương trình đường tròn thì

\(m\geq-5\)
\(m>-5\)
\(m<5\)
\(m\leq5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho phương trình \(x^2+y^2-2x+2my+10=0\) (1). Có bao nhiêu giá trị \(m\) nguyên dương không vượt quá \(10\) để (1) là phương trình của đường tròn?

Không có
\(6\)
\(7\)
\(8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của một đường tròn?

\(x^2+y^2-x+y+4=0\)
\(x^2+y^2-100x+1=0\)
\(x^2+y^2-2=0\)
\(x^2+y^2-y=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?

\(x^2+y^2+2x-4y+9=0\)
\(x^2+y^2-6x+4y+13=0\)
\(2x^2+2y^2-8x-4y-6=0\)
\(5x^2+4y^2+x-4y+1=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?

\(4x^2+y^2-x-y+9=0\)
\(x^2+y^2-x=0\)
\(x^2+y^2-2xy-1=0\)
\(x^2-y^2-2x+3y-1=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?

\(4x^2+y^2-10x-6y-2=0\)
\(x^2+y^2-2x-8y+20=0\)
\(x^2+2y^2-4x-8y+1=0\)
\(x^2+y^2-4x+6y-12=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Điều kiện để phương trình \(x^2+y^2-2ax-2by+c=0\) là phương trình đường tròn là

\(a^2-b^2>c\)
\(a^2+b^2>c\)
\(a^2+b^2< c\)
\(a^2-b^2< c\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-5y=0\) là

\(I(0;5),\,R=5\)
\(I(0;-5),\,R=5\)
\(I\left(0;\dfrac{5}{2}\right),\,R=\dfrac{5}{2}\)
\(I\left(0;-\dfrac{5}{2}\right),\,R=\dfrac{5}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-10x-11=0\) là

\(I(-10;0),\,R=\sqrt{111}\)
\(I(-10;0),\,R=2\sqrt{89}\)
\(I(-5;0),\,R=6\)
\(I(5;0),\,R=6\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon16x^2+16y^2+16x-8y-11=0\) là

\(I(-8;4),\,R=\sqrt{91}\)
\(I(8;-4),\,R=\sqrt{91}\)
\(I(-8;4),\,R=\sqrt{69}\)
\(I\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\right),\,R=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon2x^2+2y^2-8x+4y-1=0\) là

\(I(-2;1),\,R=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)
\(I(2;-1),\,R=\dfrac{\sqrt{22}}{2}\)
\(I(4;-2),\,R=\sqrt{21}\)
\(I(-4;2),\,R=\sqrt{19}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x+2y-3=0\) là

\(I(2;-1),\,R=2\sqrt{2}\)
\(I(-2;1),\,R=2\sqrt{2}\)
\(I(2;-1),\,R=8\)
\(I(-2;1),\,R=8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x+6y-12=0\) có tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là

\(I(2;-3),\,R=5\)
\(I(-2;3),\,R=5\)
\(I(-4;6),\,R=5\)
\(I(-2;3),\,R=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-6x+2y+6=0\) có tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là

\(I(3;-1),\,R=4\)
\(I(-3;1),\,R=4\)
\(I(3;-1),\,R=2\)
\(I(-3;1),\,R=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon(x+1)^2+y^2=8\) là

\(I(-1;0),\,R=8\)
\(I(-1;0),\,R=64\)
\(I(-1;0),\,R=2\sqrt{2}\)
\(I(1;0),\,R=2\sqrt{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\colon x^2+y^2+4x-2y-8=0\), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng \(d\colon2x-3y+2018=0\).

\(3x+2y-17=0\) hoặc \(3x+2y-9=0\)
\(3x+2y+17=0\) hoặc \(3x+2y+9=0\)
\(3x+2y+17=0\) hoặc \(3x+2y-9=0\)
\(3x+2y-17=0\) hoặc \(3x+2y+9=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Có bao nhiêu đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O\) và tiếp xúc với đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\colon x^2+y^2-2x+4y-11=0\)?

\(0\)
\(2\)
\(1\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự