Dạy học bao gồm nhiều việc hơn là chỉ trao đi tri thức, nó đòi hỏi truyền cảm hứng cho thay đổi.
Học hỏi bao gồm nhiều việc hơn là chỉ tiếp thu kiến thức, nó đòi hỏi sự thấu hiểu.
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Cho $x,\,y$ là hai số thực dương và $m,\,n$ là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?

$\dfrac{x^m}{x^n}=x^{m-n}$
$(xy)^n=x^n\cdot y^n$
$\dfrac{x^m}{y^n}=\left(\dfrac{x}{y}\right)^{m-n}$
$\big(x^n\big)^m=x^{n\cdot m}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(x,\,y\) là hai số thực dương và \(m,\,n\) là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?

\(\left(x^m\right)^n=x^{mn}\)
\(x^m\cdot x^n=x^{m+n}\)
\((xy)^n=x^ny^n\)
\(x^my^n=(xy)^{m+n}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho số phức \(z=a+bi\). Số phức \(z^2\) có phần thực và phần ảo là

\(a^2+b^2\) và \(2a^2b^2\)
\(a+b\) và \(a^2b^2\)
\(a^2-b^2\) và \(2ab\)
\(a-b\) và \(ab\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho các số thực \(\alpha\) và \(\beta\). Đồ thị các hàm số \(y=x^\alpha\) và \(y=x^\beta\) trên khoảng \((0;+\infty)\) như hình vẽ.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(0< \beta<\alpha<1\)
\(\alpha< 0<\beta<1\)
\(0< \beta< 1<\alpha\)
\(\beta< 0< 1<\alpha\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Với \(\alpha\) là một số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai?

\(\sqrt{10^\alpha}=10^{\tfrac{\alpha}{2}}\)
\(\sqrt{10^\alpha}=\left(\sqrt{10}\right)^\alpha\)
\(\left(10^\alpha\right)^2=100^\alpha\)
\(\left(10^\alpha\right)^2=10^{\alpha^2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số thực dương \(a\) và hai số \(m,\,n\in\Bbb{R}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(a^{m+n}=\left(a^m\right)^n\)
\(a^{m+n}=\dfrac{a^m}{a^n}\)
\(a^{m+n}=a^m\cdot a^n\)
\(a^{m+n}=a^m+n\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số dương \(a\) và \(m,\,n\in\Bbb{R}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(a^m\cdot a^n=a^{m-n}\)
\(a^m\cdot a^n=\left(a^m\right)^n\)
\(a^m\cdot a^n=a^{m+n}\)
\(a^m\cdot a^n=a^{m\cdot n}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số $y=x^{\sqrt{2}-1}$ là

$\big(-\infty;\sqrt{2}\big)$
$\mathbb{R}\setminus\{0\}$
$\mathbb{R}$
$(0;+\infty)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Rút gọn biểu thức $Q=b^{\tfrac{5}{3}}:\sqrt{b^2}$, $b>0$.

$Q=b$
$Q=b^{\tfrac{1}{3}}$
$Q=b^2$
$Q=\sqrt{b^4}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đạo hàm của hàm số $y=x^{2023}$ là

$y'=2023x^{2023}$
$y'=2022x^{2023}$
$y'=2023x^{2022}$
$y'=\dfrac{1}{2023}x^{2022}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đạo hàm của hàm số $y=\big(x^4+3\big)^{\tfrac{1}{3}}$ là

$y'=\dfrac{4}{3}x^3\big(x^4+3\big)^{-\tfrac{2}{3}}$
$y'=\dfrac{1}{3}x^3\big(x^4+3\big)^{-\tfrac{2}{3}}$
$y'=\dfrac{4}{3}x^3\big(x^4+3\big)^{\tfrac{2}{3}}$
$y'=4x^3\big(x^4+3\big)^{-\tfrac{2}{3}}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Biểu thức $a^{\tfrac{4}{3}}\sqrt{a}$ ($a>0$) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

$a^{\tfrac{11}{6}}$
$a^{\tfrac{10}{3}}$
$a^{\tfrac{7}{3}}$
$a^{\tfrac{5}{6}}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Số $\dfrac{\sqrt[3]{16}}{8}$ viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

$2^{\tfrac{13}{3}}$
$2^{-\tfrac{13}{3}}$
$2^{\tfrac{5}{3}}$
$2^{-\tfrac{5}{3}}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đạo hàm của hàm số $y=(x+1)^\pi$ là

$y'=\pi(x+1)^\pi$
$y'=(\pi-1)(x+1)^{\pi-1}$
$y'=\pi(x+1)^{\pi-1}$
$y'=(x+1)^{\pi-1}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=\big(2x^2-1\big)^{\tfrac{1}{2}}$. Giá trị của hàm số đã cho tại điểm $x=2$ bằng

$3$
$\sqrt{7}$
$\sqrt{3}$
$7$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trên khoảng $(0;+\infty)$, đạo hàm của hàm số $y=x^{\pi}$ là

$y'=\pi x^{\pi-1}$
$y'=x^{\pi-1}$
$y'=\dfrac{1}{\pi}x^{\pi-1}$
$y'=\pi x^{\pi}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số $y=(x+2)^{-2022}$ là

$[-2;+\infty)$
$(-2;+\infty)$
$\mathbb{R}\setminus\{-2\}$
$\mathbb{R}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $f(x)=\big(1-\sqrt[4]{x}\big)\big(1+\sqrt[4]{x}\big)\big(1+\sqrt{x}\big)(1+x)$. Tính $f\left(\dfrac{1}{2^{64}}\right)$.

$1-\dfrac{1}{2^{128}}$
$1+\dfrac{1}{2^{64}}$
$1+\dfrac{1}{2^{128}}$
$1-\dfrac{1}{2^{64}}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Rút gọn biểu thức $A=\dfrac{\sqrt[3]{a^7}\cdot a^{\tfrac{11}{3}}}{a^4\cdot\sqrt[7]{a^{-5}}}$ với $a>0$ ta được kết quả là

$A=a^{\tfrac{9}{7}}$
$A=a^{\tfrac{19}{7}}$
$A=a^{\tfrac{43}{5}}$
$A=a^{\tfrac{157}{105}}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho đồ thị các hàm số $y=x^\alpha$ và $y=x^\beta$ trên khoảng $(0;+\infty)$.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$0< \alpha< 1< \beta$
$\alpha< 0< 1< \beta$
$0< \beta< 1< \alpha$
$\beta< 0< 1< \alpha$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự