Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Với $m,\,n$ là hai số thực bất kỳ, $a$ là số thực dương tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?

$a^{m\cdot n}=\big(a^n\big)^m$
$a^{m-n}=\dfrac{a^m}{a^n}$
$a^{m+n}=a^m+a^n$
$a^{m\cdot n}=\big(a^m\big)^n$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $x,\,y$ là hai số thực dương và $m,\,n$ là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?

$\dfrac{x^m}{x^n}=x^{m-n}$
$(xy)^n=x^n\cdot y^n$
$\dfrac{x^m}{y^n}=\left(\dfrac{x}{y}\right)^{m-n}$
$\big(x^n\big)^m=x^{n\cdot m}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho số phức \(z=a+bi\). Số phức \(z^2\) có phần thực và phần ảo là

\(a^2+b^2\) và \(2a^2b^2\)
\(a+b\) và \(a^2b^2\)
\(a^2-b^2\) và \(2ab\)
\(a-b\) và \(ab\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho các số thực \(\alpha\) và \(\beta\). Đồ thị các hàm số \(y=x^\alpha\) và \(y=x^\beta\) trên khoảng \((0;+\infty)\) như hình vẽ.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(0< \beta<\alpha<1\)
\(\alpha< 0<\beta<1\)
\(0< \beta< 1<\alpha\)
\(\beta< 0< 1<\alpha\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Với \(\alpha\) là một số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai?

\(\sqrt{10^\alpha}=10^{\tfrac{\alpha}{2}}\)
\(\sqrt{10^\alpha}=\left(\sqrt{10}\right)^\alpha\)
\(\left(10^\alpha\right)^2=100^\alpha\)
\(\left(10^\alpha\right)^2=10^{\alpha^2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số thực dương \(a\) và hai số \(m,\,n\in\Bbb{R}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(a^{m+n}=\left(a^m\right)^n\)
\(a^{m+n}=\dfrac{a^m}{a^n}\)
\(a^{m+n}=a^m\cdot a^n\)
\(a^{m+n}=a^m+n\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số dương \(a\) và \(m,\,n\in\Bbb{R}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(a^m\cdot a^n=a^{m-n}\)
\(a^m\cdot a^n=\left(a^m\right)^n\)
\(a^m\cdot a^n=a^{m+n}\)
\(a^m\cdot a^n=a^{m\cdot n}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số $y=x^{\sqrt{2}-1}$ là

$\big(-\infty;\sqrt{2}\big)$
$\mathbb{R}\setminus\{0\}$
$\mathbb{R}$
$(0;+\infty)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Rút gọn biểu thức $Q=b^{\tfrac{5}{3}}:\sqrt{b^2}$, $b>0$.

$Q=b$
$Q=b^{\tfrac{1}{3}}$
$Q=b^2$
$Q=\sqrt{b^4}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đạo hàm của hàm số $y=x^{2023}$ là

$y'=2023x^{2023}$
$y'=2022x^{2023}$
$y'=2023x^{2022}$
$y'=\dfrac{1}{2023}x^{2022}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đạo hàm của hàm số $y=\big(x^4+3\big)^{\tfrac{1}{3}}$ là

$y'=\dfrac{4}{3}x^3\big(x^4+3\big)^{-\tfrac{2}{3}}$
$y'=\dfrac{1}{3}x^3\big(x^4+3\big)^{-\tfrac{2}{3}}$
$y'=\dfrac{4}{3}x^3\big(x^4+3\big)^{\tfrac{2}{3}}$
$y'=4x^3\big(x^4+3\big)^{-\tfrac{2}{3}}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Biểu thức $a^{\tfrac{4}{3}}\sqrt{a}$ ($a>0$) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

$a^{\tfrac{11}{6}}$
$a^{\tfrac{10}{3}}$
$a^{\tfrac{7}{3}}$
$a^{\tfrac{5}{6}}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Số $\dfrac{\sqrt[3]{16}}{8}$ viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

$2^{\tfrac{13}{3}}$
$2^{-\tfrac{13}{3}}$
$2^{\tfrac{5}{3}}$
$2^{-\tfrac{5}{3}}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đạo hàm của hàm số $y=(x+1)^\pi$ là

$y'=\pi(x+1)^\pi$
$y'=(\pi-1)(x+1)^{\pi-1}$
$y'=\pi(x+1)^{\pi-1}$
$y'=(x+1)^{\pi-1}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=\big(2x^2-1\big)^{\tfrac{1}{2}}$. Giá trị của hàm số đã cho tại điểm $x=2$ bằng

$3$
$\sqrt{7}$
$\sqrt{3}$
$7$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trên khoảng $(0;+\infty)$, đạo hàm của hàm số $y=x^{\pi}$ là

$y'=\pi x^{\pi-1}$
$y'=x^{\pi-1}$
$y'=\dfrac{1}{\pi}x^{\pi-1}$
$y'=\pi x^{\pi}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số $y=(x+2)^{-2022}$ là

$[-2;+\infty)$
$(-2;+\infty)$
$\mathbb{R}\setminus\{-2\}$
$\mathbb{R}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $f(x)=\big(1-\sqrt[4]{x}\big)\big(1+\sqrt[4]{x}\big)\big(1+\sqrt{x}\big)(1+x)$. Tính $f\left(\dfrac{1}{2^{64}}\right)$.

$1-\dfrac{1}{2^{128}}$
$1+\dfrac{1}{2^{64}}$
$1+\dfrac{1}{2^{128}}$
$1-\dfrac{1}{2^{64}}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Rút gọn biểu thức $A=\dfrac{\sqrt[3]{a^7}\cdot a^{\tfrac{11}{3}}}{a^4\cdot\sqrt[7]{a^{-5}}}$ với $a>0$ ta được kết quả là

$A=a^{\tfrac{9}{7}}$
$A=a^{\tfrac{19}{7}}$
$A=a^{\tfrac{43}{5}}$
$A=a^{\tfrac{157}{105}}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho đồ thị các hàm số $y=x^\alpha$ và $y=x^\beta$ trên khoảng $(0;+\infty)$.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$0< \alpha< 1< \beta$
$\alpha< 0< 1< \beta$
$0< \beta< 1< \alpha$
$\beta< 0< 1< \alpha$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự