Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Cho hàm số $f(x)=\mathrm{e}^x+2$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\mathrm{e}^{x-2}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\mathrm{e}^x+2x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\mathrm{e}^x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\mathrm{e}^x-2x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Một nguyên hàm $F(x)$ của hàm số $f(x)=3^x$ là

$F(x)=3^x\ln3-2022$
$F(x)=\dfrac{3^x}{\ln3}+2020x$
$F(x)=\dfrac{3^x}{\ln3}+2021$
$F(x)=3^x+2019$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính $\displaystyle\displaystyle\int\mathrm{e}^{2x-5}\mathrm{\,d}x$ ta được kết quả nào sau đây?

$\dfrac{\mathrm{e}^{2x-5}}{-5}+C$
$-5\mathrm{e}^{2x-5}+C$
$\dfrac{\mathrm{e}^{2x-5}}{2}+C$
$2\mathrm{e}^{2x-5}+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tìm họ nguyên hàm của hàm số $f\left(x\right)=5^x$.

$\displaystyle\displaystyle\int{f\left(x\right)\mathrm{d}x}=5^x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int{f\left(x\right)}\mathrm{d}x=5^x\ln5+C$
$\displaystyle\displaystyle\int{f\left(x\right)}\mathrm{d}x=\dfrac{5^x}{\ln5}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int{f\left(x\right)\mathrm{d}x}=\dfrac{5^{x+1}}{x+1}+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Họ nguyên hàm của hàm số $f\left(x\right)=\mathrm{e}^{3x}$ là

$3\mathrm{e}^{x}+C$
$\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{x}+C$
$\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}+C$
$3\mathrm{e}^{3x}+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Họ nguyên hàm của hàm số $f(x)=x-\mathrm{e}^x$ là

$x^2-\mathrm{e}^{x+1}+C$
$\dfrac{x^2}{2}-\dfrac{\mathrm{e}^{x+1}}{x+1}+C$
$1-\mathrm{e}^x+C$
$\dfrac{x^2}{2}-\mathrm{e}^x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Tính $\displaystyle\displaystyle\int\limits3^{2018x}\mathrm{\,d}x$.

$\displaystyle\displaystyle\int\limits3^{2018x} \mathrm{\,d}x=\dfrac{3^{2018x}}{\ln3}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits3^{2018x} \mathrm{\,d}x=\dfrac{3^{2018x}}{\ln2018}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits3^{2018x} \mathrm{\,d}x=\dfrac{3^{2018x}}{2018\ln3}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits3^{2018x} \mathrm{\,d}x=\dfrac{3^{2019x}}{2019}+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=3x^2-\mathrm{e}^x+1-m$ với $m$ là tham số. Biết rằng $F(0)=2$ và $F(2)=1-\mathrm{e}^2$. Giá trị của $m$ thuộc khoảng

$(3;5)$
$(5;7)$
$(6;8)$
$(4;6)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số $f(x)=x\mathrm{e}^x$ là

$x\mathrm{e}^x+C$
$(x-1)\mathrm{e}^x+C$
$(x+1)\mathrm{e}^x+C$
$\dfrac{x\mathrm{e}^x}{2}+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Họ nguyên hàm của hàm số $f(x)=3x\left(x-\mathrm{e}^x\right)$ là

$x^3+(3x-1)\mathrm{e}^x+C$
$x^3-3(x-1)\mathrm{e}^x+C$
$x^3+3(x-1)\mathrm{e}^x+C$
$x^3-(3x+1)\mathrm{e}^x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Kết quả của $I=\displaystyle\displaystyle\int x\mathrm{e}^x\mathrm{\,d}x$ là

$I=x\mathrm{e}^x-\mathrm{e}^x+C$
$I=\dfrac{x^2}{2}\mathrm{e}^x+C$
$I=\dfrac{x^2}{2}\mathrm{e}^x+\mathrm{e}^x+C$
$I=x\mathrm{e}^x+\mathrm{e}^x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Tìm họ nguyên hàm của hàm số $f(x)=\mathrm{e}^{2021x}$.

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\mathrm{e}^{2021x}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\mathrm{e}^{2021x}\cdot\ln2021+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=2021\cdot\mathrm{e}^{2021x}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\dfrac{1}{2021}\cdot\mathrm{e}^{2021x}+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(f(x)\) thỏa mãn \(f'(x)=x\mathrm{e}^x\) và \(f(0)=2\). Tính \(f(1)\).

\(f(1)=8-2\mathrm{e}\)
\(f(1)=\mathrm{e}\)
\(f(1)=3\)
\(f(1)=5-2\mathrm{e}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x\mathrm{e}^{2x}\) là

\(F(x)=2\mathrm{e}^{2x}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+C\)
\(F(x)=2\mathrm{e}^{2x}(x-2)+C\)
\(F(x)=\dfrac{1}{2}\mathrm{e}^{2x}(x-2)+C\)
\(F(x)=\dfrac{1}{2}\mathrm{e}^{2x}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

\(\displaystyle\int\dfrac{1}{x+1}\mathrm{\,d}x=\ln|x+1|+C\) (\(\forall x\neq-1\))
\(\displaystyle\int\cos2x\mathrm{\,d}x=\dfrac{1}{2}\sin2x+C\)
\(\displaystyle\int\mathrm{e}^{2x}\mathrm{\,d}x=\dfrac{\mathrm{e}^{2x}}{2}+C\)
\(\displaystyle\int2^x\mathrm{\,d}x=2^x\ln2+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\mathrm{e}^{3x}\) thỏa \(F(0)=1\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

\(F(x)=\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}+\dfrac{2}{3}\)
\(F(x)=\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}+1\)
\(F(x)=\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}\)
\(F(x)=-\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}+\dfrac{4}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Một nguyên hàm \(F(x)\) của hàm số \(f(x)=\dfrac{\mathrm{e}^x}{\mathrm{e}^x+2}\) thỏa \(F(0)=-\ln3\) là

\(\ln\left(\mathrm{e}^x+2\right)+\ln3\)
\(\ln\left(\mathrm{e}^x+2\right)+2\ln3\)
\(\ln\left(\mathrm{e}^x+2\right)-\ln3\)
\(\ln\left(\mathrm{e}^x+2\right)-2\ln3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

\(\displaystyle\int\cos x\mathrm{\,d}x=\sin x+C\)
\(\displaystyle\int\dfrac{1}{x^2}\mathrm{\,d}x=-\dfrac{1}{x}+C\)
\(\displaystyle\int\dfrac{1}{2\sqrt{x}}\mathrm{\,d}x=\sqrt{x}+C\)
\(\displaystyle\int a^x\mathrm{\,d}x=a^x\cdot\ln a+C\) (\(a>0,\,a\neq1\))
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cặp số nào sau đây có tính chất "Có một hàm số là nguyên hàm của hàm số còn lại"?

\(\tan x\) và \(\dfrac{1}{\sin^2x^2}\)
\(\sin x\) và \(\cos x\)
\(\mathrm{e}^x\) và \(\mathrm{e}^{-x}\)
\(x^2\) và \(x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết \(\displaystyle\int(x+3)\cdot\mathrm{e}^{-3x+1}\mathrm{\,d}x=-\dfrac{1}{m}\mathrm{e}^{-3x+1}(3x+n)+C\) với \(m,\,n\) là các số nguyên. Tính tổng \(S=m+n\).

\(10\)
\(1\)
\(9\)
\(19\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự