Học hành vất vả kết quả ngọt bùi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

SS

Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số $m$ để bất phương trình $$\dfrac{x^3+\sqrt{3x^2+1}+1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}\leq\dfrac{m}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\right)^2}$$có nghiệm.

$m=1$
$m=4$
$m=13$
$m=8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm $m$ sao cho bất phương trình $\dfrac{x^2-2x+2}{x-1}\leq m$ có đúng một nghiệm trên khoảng $(1;+\infty)$.

$m\geq2$
$m\leq2$
$m=2$
$m>2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $f(x)=x^3-2x^2+x+3$. Nghiệm của bất phương trình $f'(x)< 0$ là

$1< x< 3$
$-1< x< \dfrac{1}{3}$
$\dfrac{1}{3}< x< 1$
$-\dfrac{1}{3}< x< 1$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $y=f(x)=x^3-3x^2+12$. Tìm $x$ để $f'(x)< 0$.

$x\in(-2;0)$
$x\in(-\infty;-2)\cup(0;+\infty)$
$x\in(0;2)$
$x\in(-\infty;0)\cup(2;+\infty)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=3x^3+x^2+1\) có đạo hàm \(y'\). Để \(y'\leq0\) thì \(x\) nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?

\(\left[-\dfrac{2}{9};0\right]\)
\(\left[-\dfrac{9}{2};0\right]\)
\(\left(-\infty;-\dfrac{9}{2}\right]\cup\left[0;+\infty\right)\)
\(\left(-\infty;-\dfrac{2}{9}\right]\cup\left[0;+\infty\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình. Gọi \(S\) là tập hợp các số nguyên dương \(m\) để bất phương trình $$f(x)\geq mx^2\left(x^2-2\right)+2m$$có nghiệm thuộc đoạn \([0;3]\). Số phần tử của tập \(S\) là

\(9\)
\(10\)
Vô số
\(0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm \(m\) để bất phương trình \(x+\dfrac{4}{x-1}\geq m\) có nghiệm trên khoảng \((-\infty;1)\).

\(m\leq3\)
\(m\leq-3\)
\(m\leq5\)
\(m\leq-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm trên $\mathbb{R}$ và có bảng xét dấu $f'(x)$ như sau:

Hỏi hàm số $y=f\big(x^2-2x\big)$ có bao nhiêu điểm cực tiểu?

$1$
$3$
$2$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=\ln\big(x^2+1\big)$. Giá trị $f'(2)$ bằng

$\dfrac{4}{5}$
$\dfrac{4}{3\ln2}$
$\dfrac{4}{2\ln5}$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đạo hàm của hàm số $y=x^{2023}$ là

$y'=2023x^{2023}$
$y'=2022x^{2023}$
$y'=2023x^{2022}$
$y'=\dfrac{1}{2023}x^{2022}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đạo hàm của hàm số $y=\dfrac{\ln2x}{x}$ là

$y'=\dfrac{1-\ln2x}{x^2}$
$y'=\dfrac{\ln2x}{2x}$
$y'=\dfrac{\ln2x}{x^2}$
$y'=\dfrac{1}{2x}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đạo hàm của hàm số $y=\big(x^4+3\big)^{\tfrac{1}{3}}$ là

$y'=\dfrac{4}{3}x^3\big(x^4+3\big)^{-\tfrac{2}{3}}$
$y'=\dfrac{1}{3}x^3\big(x^4+3\big)^{-\tfrac{2}{3}}$
$y'=\dfrac{4}{3}x^3\big(x^4+3\big)^{\tfrac{2}{3}}$
$y'=4x^3\big(x^4+3\big)^{-\tfrac{2}{3}}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Số điểm cực đại của hàm số đã cho là

$3$
$1$
$2$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)$ có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

$(-\infty;2)$
$(-\infty;-1)$
$(-1;2)$
$(-1;+\infty)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=f(x)$ có $f'(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và đồ thị $f'(x)$ như hình bên.

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

$(-\infty;0)$
$(-1;1)$
$(1;4)$
$(1;+\infty)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đạo hàm của hàm số $y=(x+1)^\pi$ là

$y'=\pi(x+1)^\pi$
$y'=(\pi-1)(x+1)^{\pi-1}$
$y'=\pi(x+1)^{\pi-1}$
$y'=(x+1)^{\pi-1}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đạo hàm của hàm số $y=\ln\big(x^2+2\big)$ là

$y'=\dfrac{1}{x^2+2}$
$y'=\dfrac{x}{x^2+2}$
$y'=\dfrac{2}{x^2+2}$
$y'=\dfrac{2x}{x^2+2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho bằng

$3$
$0$
$1$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=x^3+3x^2-1$ trên đoạn $[-1;1]$ bằng

$3$
$-1$
$1$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=f(x)$ xác thực trên tập số thực $\mathbb{R}$ và có đồ thị $f'(x)$ như hình vẽ.

Đặt $g(x)=f(x)-x$, hàm số $g(x)$ nghịch biến trên khoảng

$(1;+\infty)$
$(-1;2)$
$(2;+\infty)$
$(-\infty;-1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự