Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Bảng biến thiên dưới đây mô tả sự biến thiên của hàm số nào?

$y=2x^2+2x-1$
$y=2x^2+2x+2$
$y=-2x^2-2$
$y=-2x^2-2x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

$y=\dfrac{x+2}{x}$
$y=-x^3+3x+1$
$y=x^4-3x^2$
$y=-2x^2+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình vẽ?

$y=x^4-2x^2$
$y=-x^3+3x$
$y=-x^4+2x^2$
$y=x^3-3x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đồ thị trong hình bên là của hàm số nào sau đây?

$y=-3x^2-6x$
$y=3x^2+6x+1$
$y=x^2+2x+1$
$y=-x^2-2x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đồ thị trong hình bên là của hàm số nào sau đây?

$y=x^2-4x-1$
$y=2x^2-4x-1$
$y=-2x^2-4x-1$
$y=2x^2-4x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đồ thị trong hình bên là của hàm số nào sau đây?

$y=-x^2+3x-1$
$y=-2x^2+3x-1$
$y=2x^2-3x+1$
$y=x^2-3x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm bậc hai \(y=f(x)\) có đồ thị như hình bên. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\) và \(Ox\) quanh \(Ox\).

\(\dfrac{4\pi}{3}\)
\(-\dfrac{12\pi}{15}\)
\(\dfrac{16\pi}{15}\)
\(\dfrac{16\pi}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn $[-1;3]$ như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây đúng?

$\max\limits_{[-1;3]}f(x)=f(0)$
$\max\limits_{[-1;3]}f(x)=f(3)$
$\max\limits_{[-1;3]}f(x)=f(-1)$
$\max\limits_{[-1;3]}f(x)=f(2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

$0$
$3$
$2$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

Số nghiệm của phương trình $f^2(x)-4f(x)+3=0$ là

$5$
$3$
$6$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)$ có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại

$x=-2$
$x=3$
$x=5$
$x=-3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=ax^3-3x^2+b$ ($a\neq0$) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$a>0,\,b< 0$
$a< 0,\,b>0$
$a>0,\,b>0$
$a< 0,\,b< 0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên trên đoạn $[-1;3]$ như sau:

Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn $[-1;3]$ bằng

$1$
$4$
$0$
$5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

$x=3$
$x=2$
$x=0$
$x=1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

$(-\infty;1)$
$(0;1)$
$(-1;0)$
$(-2;+\infty)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

$-2$
$-1$
$4$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Giá trị lớn nhất của hàm số $g(x)=f\big(4x-x^2\big)+\dfrac{x^3}{3}-3x^2+8x+\dfrac{1}{3}$ trên đoạn $[1;3]$ bằng

$15$
$\dfrac{25}{3}$
$\dfrac{19}{3}$
$12$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

$(-\infty;2)$
$(1;+\infty)$
$(1;3)$
$(-\infty;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho bằng

$1$
$2$
$3$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

$(0;2)$
$(3;+\infty)$
$(-\infty;1)$
$(1;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự