Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Tập giá trị của hàm số $y=5\sin x-12\cos x$ là

$[-12;5]$
$[-13;13]$
$[-17;17]$
$(-13;13)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tập giá trị \(T\) của hàm số $$y=12\sin x-5\cos x.$$

\(T=[-1;1]\)
\(T=[-7;7]\)
\(T=[-13;13]\)
\(T=[-17;17]\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $M,\,m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số $y=3\sin x+4\cos x+1$. Khẳng định nào sau đây đúng?

$M=5,\,m=-5$
$M=-8,\,m=-6$
$M=6,\,m=-2$
$M=6,\,m=-4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $M,\,m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=\sin x-\cos x+3$. Tính $M\cdot m$.

$7$
$-4$
$-7$
$6$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=\dfrac{\sin x-\cos x+\sqrt{2}}{\sin x+\cos x+2}$. Giả sử hàm số có giá trị lớn nhất là $M$, giá trị nhỏ nhất là $N$. Khi đó, giá trị của $2M+N$ là

$4\sqrt{2}$
$2\sqrt{2}$
$4$
$\sqrt{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm giá trị lớn nhất \(M\) của hàm số $$y=4\sin2x-3\cos2x.$$

\(M=3\)
\(M=1\)
\(M=5\)
\(M=4\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi \(M,\,m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\sin x+\cos x\). Tính \(P=M-m\).

\(P=4\)
\(P=2\sqrt{2}\)
\(P=\sqrt{2}\)
\(P=2\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tập giá trị \(T\) của hàm số \(y=5-3\sin x\).

\(T=[-1;1]\)
\(T=[-3;3]\)
\(T=[2;8]\)
\(T=[5;8]\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tập giá trị \(T\) của hàm số \(y=3\cos2x+5\).

\(T=[-1;1]\)
\(T=[-1;11]\)
\(T=[2;8]\)
\(T=[5;8]\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=\dfrac{2\sin x+3}{\sin x+1}$ trên $\left[0;\dfrac{\pi}{2}\right]$ là

$5$
$2$
$3$
$\dfrac{5}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $M$ và $m$ lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số $y=2\cos2x+3$. Tính tổng $M+m$.

$8$
$6$
$7$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tập giá trị của hàm số $y=\cot x$.

$\mathbb{R}$
$\left[-1;1\right]$
$\mathbb{R}\setminus\left\{k\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi $M,\,m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số $y=3+2\cos^2\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)$. Khi đó $m^2+M^2$ có giá trị là

$10$
$34$
$8$
$26$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập giá trị của hàm số $y=\cos x$ là

$(-1;1)$
$[-1;1]$
$\mathbb{R}$
$[0;1]$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Giá trị lớn nhất $M$, giá trị nhỏ nhất $m$ của hàm số $y=\sin^2x+2\sin x+5$ là

$M=8;\,m=5$
$M=5;\,m=2$
$M=8;\,m=4$
$M=8;\,m=2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=2\cos\left(3x-\dfrac{\pi}{5}\right)+3$.

$-5$
$1$
$3$
$-1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giá trị lớn nhất $y=2\sin2x+3$ là

$5$
$3$
$7$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) thuộc khoảng \((-6;5)\) sao cho phương trình $$2\cos2x+4\sin x-m\sqrt{2}=0$$vô nghiệm?

\(3\)
\(2\)
\(4\)
\(5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Dựa vào đồ thị của hàm số \(y=\sin x\). Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên \(\left[-\pi;-\dfrac{\pi}{2}\right]\).

\(1\)
\(0\)
\(-1\)
\(\dfrac{1}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\cos2x-2\) lần lượt là

\(-3\) và \(-1\)
\(3\) và \(-2\)
\(2\) và \(-2\)
\(3\) và \(-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự