Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Gọi \(V\) là thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục hoành: \(y=\sin x\), \(y=0\), \(x=0\), \(x=12\pi\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{12\pi}\left(\sin x\right)^2\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{12\pi}\sin x\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi^2\displaystyle\int\limits_{0}^{12\pi}\left(\sin x\right)^2\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi^2\displaystyle\int\limits_{0}^{12\pi}\sin x\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính thể tích $V$ của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng $x=0,\,x=\pi$. Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với $Ox$ tại điểm có hoành độ $x\,(0\leq x\leq\pi)$ là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng $\sin x+2$.

$\dfrac{7\pi}{6}+1$
$\dfrac{9\pi}{8}+1$
$\dfrac{7\pi}{6}+2$
$\dfrac{9\pi}{8}+2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi $D$ là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số $y=f(x)$ liên tục trên đoạn $[a;b]$, trục hoành và hai đường thẳng $x=a$, $x=b$. Thể tích $V$ của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình $D$ xung quanh trục $Ox$ được tính theo công thức nào dưới đây?

$V=\pi^2\displaystyle\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x$
$V=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_a^b f^2(x)\mathrm{\,d}x$
$V=\left(\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x\right)^2$
$V=2\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_a^b f^2(x)\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng \(D\) giới hạn bởi các đường \(y=\sqrt{x-1}\), trục hoành, \(x=2\) và \(x=5\) quanh trục \(Ox\) bằng

\(\displaystyle\int\limits_{2}^{5}(x-1)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{2}^{5}\sqrt{x-1}\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{2}^{5}(x-1)\mathrm{\,d}x\)
\(\pi^2\displaystyle\int\limits_{2}^{5}(x-1)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol \((P)\colon y=x^2\) và đường thẳng \(d\colon y=x\) xoay quanh trục \(Ox\) bằng

\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^2\mathrm{\,d}x-\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^4\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^2\mathrm{\,d}x+\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^4\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\left(x^2-x\right)^2\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\left(x^2-x\right)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm công thức tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol \((P)\colon y=x^2\) và đường thẳng \(d\colon y=2x\) quay quanh trục \(Ox\).

\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(x^2-2x\right)^2\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}4x^2\mathrm{\,d}x-\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}x^4\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}4x^2\mathrm{\,d}x+\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}x^4\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(2x-x^2\right)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \(D\) giới hạn bởi đường cong \(y=\sqrt{2+\cos x}\), trục hoành và các đường thẳng \(x=0\), \(x=\dfrac{\pi}{2}\). Tính thể tích \(V\) của khối tròn xoay tạo thành khi quay \(D\) quanh trục hoành.

\(V=\pi-1\)
\(V=\pi+1\)
\(V=\pi(\pi-1)\)
\(V=\pi(\pi+1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=4^x\), \(y=0\), \(x=1\) và \(x=3\). Thể tích \(V\) của khối tròn xoay tạo thành khi quay \((H)\) quanh trục \(Ox\) được xác định bởi công thức

\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{1}^{3}4^{2x}\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_{1}^{3}4^{x+1}\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{1}^{3}4^{2x+1}\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_{1}^{3}16^x\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=3^x\), \(y=0\), \(x=0\) và \(x=3\). Thể tích \(V\) của khối tròn xoay tạo thành khi quay \((H)\) quanh trục \(Ox\) được xác định bởi công thức

\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{3}3^{x+1}\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_{0}^{3}3^{x+1}\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{3}9^x\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_{0}^{3}9^x\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \((H)\) giới hạn bởi các đường \(y=x^2+3\), \(y=0\), \(x=0\), \(x=2\). Gọi \(V\) là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay \((H)\) xung quanh trục \(Ox\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(x^2+3\right)^2\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(x^2+3\right)\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(x^2+3\right)^2\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(x^2+3\right)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(y=\pi^x\) có đồ thị \((C)\). Gọi \(D\) là hình phẳng giới hạn bởi \((C)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=2\), \(x=3\). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay \(D\) quanh trục hoành được tính bởi công thức

\(V=\pi^2\displaystyle\int\limits_{2}^{3}\pi^x\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi^3\displaystyle\int\limits_{2}^{3}\pi^x\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{2}^{3}\pi^{2x}\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{3}^{2}\pi^{2x}\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{4}}\sin x\mathrm{\,d}x$.

$I=1-\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$I=-1+\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$I=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$I=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục trên đoạn $[a;b]$. Gọi $D$ là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số $y=f(x)$, trục hoành và hai đường thẳng $x=a$, $x=b$ ($a< b$). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay $D$ quanh trục hoành được tính theo công thức

$V=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
$V=\pi^2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x$
$V=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)\mathrm{\,d}x$
$V=\pi^2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x^2\cos2x\mathrm{d}x$ bằng cách đặt $\begin{cases}u=x^2\\ \mathrm{d}v=\cos2x\mathrm{d}x\end{cases}$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}-2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}+2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{\tfrac{\pi}{4}}^{\tfrac{\pi}{3}}\dfrac{\mathrm{d}x}{\sin^2x}$ bằng

$\cot\dfrac{\pi}{3}-\cot\dfrac{\pi}{4}$
$\cot\dfrac{\pi}{3}+\cot\dfrac{\pi}{4}$
$-\cot\dfrac{\pi}{3}+\cot\dfrac{\pi}{4}$
$-\cot\dfrac{\pi}{3}-\cot\dfrac{\pi}{4}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Nguyên hàm $\displaystyle\displaystyle\int\sin x\mathrm{d}x$ là

$-\cos x+C$
$\cos x+C$
$\dfrac{1}{2}\cos2x+C$
$-\cos2x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Cho hình phẳng $A$ giới hạn bởi đồ thị hai hàm số $y=\sqrt{x}$ và $y=\dfrac{1}{2}x$ (phần tô đậm trong hình vẽ).

Tính thể tích $V$ khối tròn xoay tạo thành khi quay hình $A$ xung quanh trục $Ox$.

$V=\dfrac{8}{3}\pi$
$V=\dfrac{8}{5}\pi$
$V=0,533$
$V=0,53\pi$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng $D$ giới hạn bởi các đường $y=x+2$, $y=0$, $x=1$ và $x=3$. Tính thể tích $V$ của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình $D$ xung quanh trục $Ox$.

$V=\dfrac{98}{3}$
$V=8\pi$
$V=\dfrac{98\pi}{3}$
$V=\dfrac{98\pi^2}{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích $S$ của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=\cos{x}+2$, trục hoành và các đường thẳng $x=0$, $x=\dfrac{\pi}{4}$.

$S=\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$S=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{7}{10}$
$S=\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$S=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Cho hình phẳng $\mathscr{D}$ giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=2x-x^2$ và trục $Ox$. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay $\mathscr{D}$ quanh trục $Ox$ bằng

$\dfrac{256\pi}{15}$
$\dfrac{64\pi}{15}$
$\dfrac{16\pi}{15}$
$\dfrac{4\pi}{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự