Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Giáo viên: Sàng Khôn

A

Trong không gian, cắt vật thể bởi hai mặt phẳng $(P)\colon x=-1$ và $(Q)\colon x=2$. Biết một mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục $Ox$ tại điểm có hoành độ $x$ ($-1\leq x\leq2$) cắt theo thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng $6-x$. Thể tích của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng $(P),\,(Q)$ bằng

$\dfrac{33}{2}\pi$
$93\pi$
$\dfrac{33}{2}$
$93$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Tính diện tích hình phẳng (phần được tô đậm) giới hạn bởi hai đường $y=x^2-4$, $y=x-2$ như hình vẽ bên là

$S=\dfrac{9\pi}{2}$
$S=\dfrac{33}{2}$
$S=\dfrac{9}{2}$
$S=\dfrac{33\pi}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{10}x\mathrm{e}^{30x}\mathrm{\,d}x$ bằng

$\dfrac{1}{900}\left(299\mathrm{e}^{300}+1\right)$
$300-900\mathrm{e}^{300}$
$-300+900\mathrm{e}^{300}$
$\dfrac{1}{900}\left(299\mathrm{e}^{300}-1\right)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$ cho mặt phẳng $(\alpha)\colon2x+2y-z-6=0$. Gọi mặt phẳng $(\beta)\colon x+y+cz+d=0$ không qua $O$, song song với mặt phẳng $(\alpha)$ và $\mathrm{d}\left((\alpha),(\beta)\right)=2$. Tính $c\cdot d$?

$cd=3$
$cd=0$
$cd=12$
$cd=6$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $A(2;1;1)$, $B(-1;2;1)$. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng $AB$ là

$I(-3;1;0)$
$I\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2};1\right)$
$I\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};0\right)$
$I\left(\dfrac{1}{3};1;\dfrac{2}{3}\right)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, đường thẳng đi qua hai điểm $A(3;1;-6)$ và $B(5;3;-2)$ có phương trình tham số là

$\begin{cases}x=5+t\\ y=3+t\\ z=-2+2t\end{cases}$
$\begin{cases}x=3+t\\ y=1+t\\ z=-6-2t\end{cases}$
$\begin{cases}x=6+2t\\ y=4+2t\\ z=-1+4t\end{cases}$
$\begin{cases}x=5+2t\\ y=3+2t\\ z=-2-4t\end{cases}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Cho số phức $z$ thỏa mãn $(2-i)z+3i+2=0$. Phần thực của số phức $z$ bằng

$-\dfrac{1}{5}$
$-\dfrac{8}{5}$
$\dfrac{8}{5}$
$\dfrac{1}{5}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\dfrac{x-3}{x+1}\mathrm{\,d}x$.

$I=2-5\ln2$
$I=1-4\ln2$
$I=\dfrac{7}{2}-5\ln3$
$I=4\ln3-1$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1,\,z_2$ là hai nghiệm phân biệt của phương trình $z^2+3z+4=0$ trên tập số phức. Tính giá trị của biểu thức $P=\left|z_1\right|+\left|z_2\right|$.

$P=4\sqrt{2}$
$P=2\sqrt{2}$
$P=4$
$P=2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Tính $\displaystyle\displaystyle\int\mathrm{e}^{2x-5}\mathrm{\,d}x$ ta được kết quả nào sau đây?

$\dfrac{\mathrm{e}^{2x-5}}{-5}+C$
$-5\mathrm{e}^{2x-5}+C$
$\dfrac{\mathrm{e}^{2x-5}}{2}+C$
$2\mathrm{e}^{2x-5}+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Giá trị các số thực $a,\,b$ thỏa mãn $2a+(b+1+i)i=1+2i$ (với $i$ là đơn vị ảo) là

$a=\dfrac{1}{2}$, $b=0$
$a=\dfrac{1}{2}$, $b=1$
$a=0$, $b=1$
$a=1$, $b=1$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, cho phương trình của hai đường thẳng $d_1\colon\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-1}=\dfrac{z-1}{1}$ và $d_2\colon\dfrac{x-3}{1}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{-2}$. Vị trí tương đối của hai đường thẳng $d_1$ và $d_2$ là

$d_1,\,d_2$ cắt nhau
$d_1,\,d_2$ song song
$d_1,\,d_2$ chéo nhau
$d_1,\,d_2$ trùng nhau
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{4}}\sin x\mathrm{\,d}x$.

$I=1-\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$I=-1+\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$I=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$I=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Gọi $S$ là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường $y=\dfrac{3}{x}$ và $y=4-x$. Tính $S$.

$\dfrac{4}{3}$
$\dfrac{4}{3}\pi$
$4-3\ln3$
$3\ln3-\dfrac{10}{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $M(-2;1;8)$. Gọi $H$ là hình chiếu vuông góc của $M$ trên mặt phẳng $(Oxy)$. Tọa độ của điểm $H$ là

$H(-2;0;8)$
$H(-2;1;0)$
$H(0;0;8)$
$H(0;1;8)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức $z$ thỏa mãn điều kiện $|z-i+2|=2$ là

Đường tròn tâm $I(1;-2)$, bán kính $R=2$
Đường tròn tâm $I(-1;2)$, bán kính $R=2$
Đường tròn tâm $I(2;-1)$, bán kính $R=2$
Đường tròn tâm $I(-2;1)$, bán kính $R=2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $I(2;0;-2)$ và $A(2;3;2)$. Mặt cầu $(S)$ có tâm $I$ và đi qua điểm $A$ có phương trình

$(x-2)^2+y^2+(z+2)^2=25$
$(x+2)^2+y^2+(z-2)^2=25$
$(x-2)^2+y^2+(z+2)^2=5$
$(x+2)^2+y^2+(z-2)^2=5$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, gọi $M(a;b;c)$ là giao điểm của đường thẳng $d\colon\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y-3}{-1}=\dfrac{z-2}{1}$ và mặt phẳng $(P)\colon2x+3y-4z+4=0$. Tính $T=a+b+c$.

$T=\dfrac{3}{2}$
$T=6$
$T=4$
$T=-\dfrac{5}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(\alpha)\colon2x-3y+z-3=0$. Mặt phẳng nào dưới đây song song với mặt phẳng $(\alpha)$?

$(\gamma)\colon2x-3y+z+2=0$
$(Q)\colon2x+3y+z+3=0$
$(P)\colon2x-3y+z-3=0$
$(\beta)\colon x-3y+z-3=0$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)\colon2x-2y+x+6=0$. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến mặt phẳng $(P)$ bằng

$0$
$3$
$6$
$2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự