Dạy học bao gồm nhiều việc hơn là chỉ trao đi tri thức, nó đòi hỏi truyền cảm hứng cho thay đổi.
Học hỏi bao gồm nhiều việc hơn là chỉ tiếp thu kiến thức, nó đòi hỏi sự thấu hiểu.
Ngân hàng bài tập

Giáo viên: Huỳnh Phú Sĩ

C

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(\vec{a}=(2;-3;3)\), \(\vec{b}=(0;2;-1)\), \(\vec{c}=(3;-1;5)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\vec{u}=2\vec{a}+3\vec{b}-2\vec{c}\).

\((10;-2;13)\)
\((-2;2;-7)\)
\((-2;-2;7)\)
\((-2;2;7)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\) cho hai vectơ \(\vec{x}=(2;1;-3)\) và \(\vec{y}=(1;0;-1)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\vec{a}=\vec{x}+2\vec{y}\).

\(\vec{a}=(4;1;-1)\)
\(\vec{a}=(3;1;-4)\)
\(\vec{a}=(0;1;-1)\)
\(\vec{a}=(4;1;-5)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;3;5)\), \(B(2;0;1)\) và \(G(1;4;2)\) là trọng tâm. Tìm tọa độ điểm \(C\).

\(C(0;0;9)\)
\(C\left(\dfrac{4}{3};\dfrac{7}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)
\(C(0;-9;0)\)
\(C(0;9;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) với \(A(1;3;4)\), \(B(2;-1;0)\), \(C(3;1;2)\). Tìm tọa độ trọng tâm \(G\) của tam giác \(ABC\).

\(G(2;1;2)\)
\(G(6;3;6)\)
\(G\left(3;\dfrac{3}{2};3\right)\)
\(G(2;-1;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;-1;2)\) và \(B(3;1;0)\). Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\) là

\(I(2;0;1)\)
\(I(1;1;-1)\)
\(I(2;2;-2)\)
\(I(4;0;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;2;3)\) và \(B(3;0;-5)\). Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\) là

\(I(2;1;-1)\)
\(I(2;2;-2)\)
\(I(4;2;-2)\)
\(I(-1;1;4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hình bình hành \(ABCD\). Biết \(A(1;0;1)\), \(B(2;1;2)\) và \(D(1;-1;1)\). Tọa độ điểm \(C\) là

\(C(2;0;2)\)
\(C(2;2;2)\)
\(C(2;-2;2)\)
\(C(0;-2;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hình bình hành \(ABCE\) với \(A(3;1;2)\), \(B(1;0;1)\), \(C(2;3;0)\). Tọa độ đỉnh \(E\) là

\(E(4;4;1)\)
\(E(0;2;-1)\)
\(E(1;1;2)\)
\(E(1;3;-1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(-1;0;2)\), \(B(2;1;-3)\), \(C(-4;-1;7)\). Tìm tọa độ điểm \(D\) sao cho tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành.

\(D(-7;-2;12)\)
\(D(5;2;-8)\)
\(D(-1;0;2)\)
Không tồn tại
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(1;0;3)\), \(B(2;3;-4)\), \(C(-3;1;2)\). Tìm tọa độ điểm \(D\) sao cho tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành.

\(D(-4;-2;9)\)
\(D(-4;2;9)\)
\(D(4;-2;9)\)
Không tồn tại
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(1;2;-1)\), \(B(2;-1;3)\), \(C(-3;5;1)\). Tìm tọa độ điểm \(D\) sao cho tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành.

\(D(-4;8;-5)\)
\(D(-4;8;-3)\)
\(D(-2;8;-3)\)
Không tồn tại
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), hình chiếu vuông góc của điểm \(M(13;2;15)\) trên mặt phẳng tọa độ \((Oxy)\) là điểm \(H(a;b;c)\). Tính \(P=3a+15b+c\).

\(P=48\)
\(P=54\)
\(P=69\)
\(P=84\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho vectơ \(\vec{a}=-\vec{i}+2\vec{j}-3\vec{k}\). Tìm tọa độ của \(\vec{a}\).

\((2;-3;-1)\)
\((-3;2;-1)\)
\((-1;2;-3)\)
\((2;-1;-3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Giải phương trình \(\sqrt{2x^2-8x+4}=x-2\) ta được

\(x=4\)
\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=4\end{array}\right.\)
\(x=4+2\sqrt{2}\)
\(x=6\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Một học sinh giải phương trình \(\sqrt{5x+6}=x-6\) như sau:

  1. Điều kiện: \(5x+6\geq0\Leftrightarrow x\geq- \dfrac{6}{5}\).
  2. Bình phương hai vế: $$\begin{align*}&\,5x+6=(x-6)^2\\ \Leftrightarrow&\,x^2-17x+30=0\\ \Leftrightarrow&\,\left[\begin{array}{l}x=2\\ x=15\end{array}\right.\end{align*}$$
  3. Đối chiếu điều kiện, thấy cả hai nghiệm đều thỏa mãn nên phương trình có 2 nghiệm là \(x=2\) và \(x=15\).

Cách giải trên

Đúng
Sai từ Bước 1
Sai từ Bước 2
Sai từ Bước 3
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình \(\sqrt{x^2+3x-2}=\sqrt{1+x}\) bằng

\(1\)
\(-2\)
\(3\)
\(-3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình \(x^4+4x^2-5=0\) có bao nhiêu nghiệm thực?

1 nghiệm
2 nghiệm
3 nghiệm
4 nghiệm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Số nghiệm của phương trình \(\left(2-\sqrt{5}\right)x^4+5x^2+7\left(1+\sqrt{2}\right)=0\) là

Vô nghiệm
1 nghiệm
2 nghiệm
4 nghiệm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Số nghiệm của pương trình \(\left(\sqrt{x-4}-1\right)\left(x^2-7x+6\right)=0\) là

Vô nghiệm
1 nghiệm
2 nghiệm
3 nghiêm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình \(\left(x^2-6x\right)\sqrt{17-x^2}=x^2-6x\) có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

1 nghiệm
2 nghiệm
3 nghiệm
4 nghiệm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự