Có công mài sắt, có ngày nên kim
Ngân hàng bài tập

Giáo viên: Huỳnh Phú Sĩ

C

Phương trình \(\sqrt{2x^2+3x-5}=x+1\) có nghiệm

\(x=1\)
\(x=2\)
\(x=3\)
\(x=4\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình \(x^2-2x-8=4\sqrt{(4-x)(x+2)}\) có bao nhiêu nghiệm?

\(3\)
\(1\)
\(4\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Số nghiệm dương của phương trình \(\sqrt{x-1}=x-3\) là

\(0\)
\(1\)
\(2\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;2;-3)\), \(B(1;2;5)\). Phương trình mặt cầu tâm \(A\), bán kính \(AB\) là

\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=64\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=8\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=16\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z-1)^2=16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(1;-2;3)\). Gọi \(I\) là hình chiếu vuông góc của \(M\) trên trục \(Ox\). Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu tâm \(I\) bán kính \(IM\)?

\((x-1)^2+y^2+z^2=\sqrt{13}\)
\((x-1)^2+y^2+z^2=13\)
\((x+1)^2+y^2+z^2=13\)
\((x+1)^2+y^2+z^2=17\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2-8x+2y+1=0\). Xác định tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu \((S)\).

\(I(-4;1;0)\), \(R=2\)
\(I(-4;1;0)\), \(R=4\)
\(I(4;-1;0)\), \(R=2\)
\(I(4;-1;0)\), \(R=4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x+3)^2+(y+1)^2+(z-1)^2=2\). Xác định tọa độ tâm \(I\) của mặt cầu \((S)\).

\(I(-3;1;-1)\)
\(I(3;1;-1)\)
\(I(-3;-1;1)\)
\(I(3;-1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(-1;2;0)\), \(B(1;-2;2)\). Phương trình mặt cầu đường kính \(AB\) là

\(x^2+y^2+(z-1)^2=6\)
\(x^2+y^2+(z-2)^2=9\)
\(x^2+y^2+(z+1)^2=6\)
\((x-2)^2+(y+4)^2+(z-2)^2=24\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;-2;7)\), \(B(-3;8;-1)\). Mặt cầu đường kính \(AB\) có phương trình là

\((x+1)^2+(y-3)^2+(z-3)^2=\sqrt{45}\)
\((x-1)^2+(y+3)^2+(z+3)^2=45\)
\((x-1)^2+(y-3)^2+(z+3)^2=\sqrt{45}\)
\((x+1)^2+(y-3)^2+(z-3)^2=45\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm \(I(1;2;-4)\) và diện tích mặt cầu đó bằng \(36\pi\)?

\((x+1)^2+(y+2)^2+(z-4)^2=9\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z-4)^2=9\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+4)^2=3\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+4)^2=9\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(A(-1;0;0)\), \(B(0;0;2)\), \(C(0;-3;0)\). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện \(OABC\).

\(R=\dfrac{\sqrt{14}}{4}\)
\(R=\sqrt{14}\)
\(R=\dfrac{\sqrt{14}}{3}\)
\(R=\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), tích vô hướng của hai vectơ \(\vec{u}=(3;0;1)\) và \(\vec{v}=(2;1;0)\) bằng

\(8\)
\(6\)
\(0\)
\(-6\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;-2;-1)\), \(B(1;4;3)\). Độ dài đoạn thẳng \(AB\) bằng

\(2\sqrt{13}\)
\(\sqrt{6}\)
\(3\)
\(2\sqrt{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{a}=(-3;4;0)\), \(\vec{b}=(5;0;12)\). Tính cosin góc giữa \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\).

\(\dfrac{3}{13}\)
\(-\dfrac{3}{13}\)
\(-\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{5}{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{u}=(-1;1;0)\), \(\vec{v}=(0;-1;0)\). Góc giữa \(\vec{u}\) và \(\vec{v}\) có số đo bằng

\(120^\circ\)
\(45^\circ\)
\(135^\circ\)
\(60^\circ\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(-1;1;0)\), \(\vec{b}=(1;1;0)\), \(\vec{c}=(1;1;1)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

\(\left|\vec{a}\right|=\sqrt{2}\)
\(\vec{c}\bot\vec{b}\)
\(\left|\vec{c}\right|=\sqrt{3}\)
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho bốn điểm \(A(-1;2;0)\), \(B(3;1;0)\), \(C(0;2;1)\) và \(D(1;2;2)\). Trong đó có ba điểm thẳng hàng là

\(A,\,C,\,D\)
\(A,\,B,\,D\)
\(B,\,C,\,D\)
\(A,\,B,\,C\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Không không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(2;5;3)\), \(B(3;7;4)\) và \(C(x;y;6)\) thẳng hàng. Giá trị của biểu thức \(x+y\) là

\(16\)
\(14\)
\(18\)
\(20\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(0;1;-2)\) và \(B(3;-1;1)\). Tìm tọa độ điểm \(M\) sao cho \(\overrightarrow{AM}=3\overrightarrow{AB}\).

\(M(9;-5;7)\)
\(M(9;5;7)\)
\(M(-9;5;-7)\)
\(M(9;-5;-5)\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(\vec{a}=(2;1;3)\), \(\vec{b}=(4;-3;5)\), \(\vec{c}=(-2;4;6)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\vec{u}=\vec{a}+2\vec{b}-\vec{c}\).

\((10;9;6)\)
\((12;-9;7)\)
\((10;-9;6)\)
\((12;-9;6)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự