Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Phương trình $ax^2+bx+c=0\,\,\left(a\neq0\right)$ có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi

$P>0$
$P<0$
$\begin{cases}\Delta&>0\\ S&>0\end{cases}$
$\begin{cases}\Delta&>0\\ S&<0\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình $ax^2+bx+c=0\,\,\left(a\neq0\right)$ có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi

$\begin{cases}\Delta&>0\\ P&>0\end{cases}$
$\begin{cases}\Delta&\geq0\\ P&>0\end{cases}$
$\begin{cases}\Delta&>0\\ S&>0\end{cases}$
$\begin{cases}\Delta&>0\\ S&<0\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Biết phương trình \(ax^2+bx+c=0\,(a\neq0)\) có hai nghiệm \(x_1,\,x_2\). Khi đó

\(\begin{cases}x_1+x_2&=-\dfrac{a}{b}\\ x_1\cdot x_2&=\dfrac{a}{c}\end{cases}\)
\(\begin{cases}x_1+x_2&=\dfrac{b}{a}\\ x_1\cdot x_2&=\dfrac{c}{a}\end{cases}\)
\(\begin{cases}x_1+x_2&=-\dfrac{b}{2a}\\ x_1\cdot x_2&=\dfrac{c}{2a}\end{cases}\)
\(\begin{cases}x_1+x_2&=-\dfrac{b}{a}\\ x_1\cdot x_2&=\dfrac{c}{a}\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm tất cả các nghiệm thuộc $\left[0;\dfrac{\pi}{2}\right)$ của phương trình $2\sin^2x-3\sin x+1=0$.

$x=\dfrac{\pi}{6}$
$x=\dfrac{\pi}{4}$
$x=\dfrac{\pi}{2}$
$x=\dfrac{5\pi}{6}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Giả sử phương trình $2x^2-4ax-1=0$ có hai nghiệm $x_1,\,x_2$. Tính giá trị của biểu thức $T=\left|x_1-x_2\right|$.

$T=\dfrac{4a^2+2}{3}$
$T=\sqrt{4a^2+2}$
$T=\dfrac{\sqrt{a^2+8}}{2}$
$T=\dfrac{\sqrt{a^2+8}}{4}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Phương trình $\left(m-1\right)x^2+6x-1=0$ có hai nghiệm phân biệt khi

$m>-8$
$m>-\dfrac{5}{4}$
$\begin{cases}m>-8\\ m\neq1\end{cases}$
$\begin{cases}m>-\dfrac{5}{4}\\ m\neq1\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm các giá trị của $m$ để phương trình $-2x^2-4x+3=m$ có nghiệm.

$1\leq m\leq5$
$-4\leq m\leq0$
$0\leq m\leq4$
$m\leq 5$
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình \(\tan^2x-2\sqrt{3}\tan x+3=0\) có bao nhiêu nghiệm trên đoạn \(\left[-10\pi;10\pi\right]\)?

\(9\)
\(10\)
\(19\)
\(20\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Để phương trình \((m-1)x^2+3mx+m^2-m-6=0\) có hai nghiệm trái dấu thì

\(m\in(-\infty;-2)\cup(1;3)\)
\(m\in(-\infty;-2]\cup[1;3]\)
\(m\in(-2;1)\cup(3;+\infty)\)
\(m\in[-2;1]\cup[3;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm số nghiệm thực của phương trình $$4^x-2^{x+2}+3=0$$

\(3\)
\(2\)
\(1\)
\(0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm số nghiệm của phương trình $$16^x+3\cdot4^x+2=0.$$

\(0\)
\(2\)
\(1\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết rằng với mọi \(a,\,b\in\mathbb{R}\), phương trình \(\log_2^2x-a\log_2x-3^b=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,\,x_2\). Khi đó tích \(x_1\cdot x_2\) bằng

\(3^a\)
\(a\)
\(b\log_23\)
\(2^a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính tích các nghiệm của phương trình $$\log_3^2x-2\log_3x-7=0$$

\(2\)
\(-7\)
\(1\)
\(9\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết rằng phương trình \(\log_2^2(2x)-5\log_2x=0\) có hai nghiệm phân biệt \(x_1,\,x_2\). Tính \(x_1\cdot x_2\).

\(x_1\cdot x_2=8\)
\(x_1\cdot x_2=5\)
\(x_1\cdot x_2=3\)
\(x_1\cdot x_2=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình \((m-3)x^2+(m+3)x-(m+1)=0\) có hai nghiệm phân biệt?

\(m\in\left(-\infty;-\dfrac{3}{5}\right)\cup(1;+\infty)\)
\(m\in\left(-\infty;-\dfrac{3}{5}\right)\cup(1;3)\cup(3;+\infty)\)
\(m\in\left(-\dfrac{3}{5};1\right)\)
\(m\in\left(-\dfrac{3}{5};+\infty\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Để phương trình \(\left(m^2-4\right)x^2+5x+m=0\) có hai nghiệm trái dấu thì

\(m\in(\infty;-2]\cup[0;2]\)
\(m\in(-\infty;-2)\cup(0;2)\)
\(m\in(-2;0)\cup(2;+\infty)\)
\(m\in(-2;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Điều kiện cần và đủ để phương trình \(mx^2+2(m+1)x+m=0\) có hai nghiệm phân biệt là

\(m\neq0\) và \(m>-\dfrac{1}{2}\)
\(m>\dfrac{1}{2}\)
\(m>-\dfrac{1}{2}\)
\(m>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\in[-7;7]\) để phương trình \(mx^2-2(m+2)x+m-1=0\) có hai nghiệm phân biệt?

\(14\)
\(8\)
\(7\)
\(15\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết \(\displaystyle\int\limits_1^2{\dfrac{\mathrm{\,d}x}{4x^2-4x+1}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\) thì \(a,\,b\) là nghiệm của phương trình nào sau đây?

\(x^2-5x+6=0\)
\(x^2+4x-12=0\)
\(2x^2-x-1=0\)
\(x^2-9=0\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình \(ax^2+bx+c=0\) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi

\(a=0\) và \(b\neq0\)
\(\begin{cases}a\neq0\\ \Delta=0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}a=0\\ b\neq0\end{cases}\)
\(a=b=0\)
\(\begin{cases}a\neq0\\ \Delta=0\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự