Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Cho hàm số $f(x)$ xác định trên khoảng $(a;b)$. Hàm số $f(x)$ được gọi là liên tục tại điểm $x_0$ thuộc khoảng $(a;b)$ nếu

$\lim\limits_{x\to x_0}f(x)=2f\big(x_0\big)$
$\lim\limits_{x\to x_0^-}f(x)=f\big(x_0\big)$
$\lim\limits_{x\to x_0}f(x)=f\big(x_0\big)$
$\lim\limits_{x\to x_0^+}f(x)=f\big(x_0\big)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào sau đây không có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn \([-2;2]\).

\(y=\dfrac{x-1}{x+1}\)
\(y=x^2\)
\(y=1-x\)
\(y=x^3+2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm mệnh đề đúng trong số các mệnh đề sau:

Nếu \(f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\) và \(f(a)\cdot f(b)>0\) thì phương trình \(f(x)=0\) có ít nhất một nghiệm trên khoảng \((a;b)\)
Nếu \(f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\) và \(f(a)\cdot f(b)<0\) thì phương trình \(f(x)=0\) có ít nhất một nghiệm trên khoảng \((a;b)\)
Nếu \(f(x)\) liên tục trên khoảng \((a;b)\) và \(f(a)\cdot f(b)<0\) thì phương trình \(f(x)=0\) có ít nhất một nghiệm trên khoảng \((a;b)\)
Nếu \(f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\) và \(f(a)\cdot f(b)<0\) thì phương trình \(f(x)=0\) có ít nhất một nghiệm trên đoạn \([a;b]\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số \(f(x)\) liên tục tại \(x_0\) nếu

\(f\left(x_0\right)\) không tồn tại
\(\lim\limits_{x\to x_0^+}f(x)\neq\lim\limits_{x\to x_0^-}f(x)\)
\(\lim\limits_{x\to x_0}f(x)\ne f\left(x_0\right)\)
\(\lim\limits_{x\to x_0}f(x)=f\left(x_0\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

Nếu hàm số \(y=f(x)\) không liên tục tại \(x_0\) thì nó có đạo hàm tại điểm đó
Nếu hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm tại \(x_0\) thì nó không liên tục tại điểm đó
Nếu hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm tại \(x_0\) thì nó liên tục tại điểm đó
Nếu hàm số \(y=f(x)\) liên tục tại \(x_0\) thì nó có đạo hàm tại điểm đó
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=\dfrac{2x+3}{(x-1)(x-2)}$. Chọn khẳng định đúng.

$f(x)$ không liên tục tại $x_0=3$
$f(x)$ liên tục tại $x_0=3$
$f(x)$ liên tục tại $x_0=1$
$f(x)$ liên tục tại $x_0=2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong 6 khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?

  • $\lim\limits_{x\to x_0}x=x_0$;
  • $\lim\limits_{x\to+\infty}x=+\infty$;
  • $\lim\limits_{x\to-\infty}x=-\infty$;
  • $\lim\limits_{x\to-\infty}\dfrac{1}{x}=0$;
  • $\lim\limits_{x\to+\infty}x^3=+\infty$;
  • $\lim\limits_{x\to-\infty}x^2=-\infty$.
$6$
$5$
$3$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $f(x)=\begin{cases}4x-7\text{ khi }x\ne3\\ 2m+1\text{ khi }x=3\end{cases}$. Xác định $m$ để hàm số $f(x)$ liên tục tại $x=3$.

$m=3$
$m=-3$
$m=2$
$m=-2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $\lim\limits_{x\to x_0}f(x)=2$, $\lim\limits_{x\to{x_0}}g(x)=3$, với $L,M\in \mathbb{R}$. Chọn khẳng định sai.

$\lim\limits_{x\to x_0}\left[g(x)-f(x)\right]=1$
$\lim\limits_{x\to x_0}\left[f(x)+g(x)\right]=5$
$\lim\limits_{x\to x_0}\left[f(x)\cdot g(x)\right]=6$
$\lim\limits_{x\to x_0}\left[f(x)-g(x)\right]=1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số $y=\dfrac{x^2-4x+3}{x+1}$ không liên tục tại điểm nào sau đây?

$x=1$
$x=3$
$x=-3$
$x=-1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $f(x)=\begin{cases}\dfrac{4x^2+3x-1}{x+1} &\text { khi }x\neq-1\\ 2m+1 &\text { khi }x=-1\end{cases}$. Với giá trị nào của $m$ thì hàm số đã cho liên tục tại điểm $x=-1$?

$m=2$
$m=-3$
$m=\dfrac{1}{2}$
$m=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị được biểu diễn trong hệ trục tọa độ $Oxy$ như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào sau đây sai?

Hàm số $y=f(x)$ liên tục tại điểm $x=3$
Hàm số $y=f(x)$ liên tục tại điểm $x=-1$
Hàm số $y=f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$
Hàm số $y=f(x)$ gián đoạn tại điểm $x=1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phát biểu nào sau đây đúng?

Hàm số $y=f(x)$ đạt cực trị tại $x_0$ khi và chỉ khi $x_0$ là nghiệm của đạo hàm
Nếu $f'\big(x_0\big)=0$ và $f''\big(x_0\big)>0$ thì hàm số đạt cực đại tại $x_0$
Nếu $f'\big(x_0\big)=0$ và $f''\big(x_0\big)=0$ thì $x_0$ không phải là cực trị của hàm số $y=f(x)$ đã cho
Nếu $f'(x)$ đổi dấu khi $x$ qua điểm $x_0$ và $y=f(x)$ liên tục tại $x_0$ thì hàm số $y=f(x)$ đạt cực trị tại điểm $x_0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^{5}f(x)\mathrm{\,d}x=-3$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{5}^{-1}f(x)\mathrm{\,d}x$ bằng

$5$
$6$
$4$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^2f(x)\mathrm{\,d}x=4$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^23f(x)\mathrm{\,d}x$ bằng

$36$
$12$
$3$
$4$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^4f(x)\mathrm{\,d}x=3$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^4g(x)\mathrm{\,d}x=-2$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^4[f(x)-g(x)]\mathrm{\,d}x$ bằng

$-1$
$-5$
$5$
$1$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Khẳng định nào sau đây sai?

$\displaystyle\displaystyle\int\sin x\mathrm{\,d}x=-\cos x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int a^x\mathrm{\,d}x=a^x\ln{a}+C,\,\left(a>0,\,a\ne1\right)$
$\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{1}{\cos^2x}\mathrm{\,d}x=\tan{x}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{1}{x}\mathrm{\,d}x=\ln\left|x\right|+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$, gọi $S$ là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=f(x)$, trục hoành và hai đường thẳng $x=a,\,x=b$ $(a< b)$. Mệnh đề nào sau đây đúng?

$S=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big|f(x)\big|\mathrm{d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x$
$S=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)\mathrm{d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big|f(x)\big|\mathrm{d}x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $f(x)$ và $g(x)$ là các hàm số liên tục trên đoạn $[a;b]$. Mệnh đề nào sau đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{d}x=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}g(x)\mathrm{d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{d}x=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}g(x)\mathrm{d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{d}x=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}g(x)\mathrm{d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{d}x=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}g(x)\mathrm{d}x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $u=u(x)$ và $v=v(x)$. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

$(u.v)^{\prime}=u'.v-u.v'$
$(u.v)^{\prime}=u'.v'$
$(u+v)^{\prime}=u'.v+u.v'$
$(u.v)^{\prime}=u'.v+u.v'$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự