Muốn xây dựng đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục. Muốn trị nước phải trọng dụng người tài
Ngân hàng bài tập

Toán học

C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{u}=(-1;1;0)\), \(\vec{v}=(0;-1;0)\). Góc giữa \(\vec{u}\) và \(\vec{v}\) có số đo bằng

\(120^\circ\)
\(45^\circ\)
\(135^\circ\)
\(60^\circ\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(-1;1;0)\), \(\vec{b}=(1;1;0)\), \(\vec{c}=(1;1;1)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

\(\left|\vec{a}\right|=\sqrt{2}\)
\(\vec{c}\bot\vec{b}\)
\(\left|\vec{c}\right|=\sqrt{3}\)
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho bốn điểm \(A(-1;2;0)\), \(B(3;1;0)\), \(C(0;2;1)\) và \(D(1;2;2)\). Trong đó có ba điểm thẳng hàng là

\(A,\,C,\,D\)
\(A,\,B,\,D\)
\(B,\,C,\,D\)
\(A,\,B,\,C\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Không không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(2;5;3)\), \(B(3;7;4)\) và \(C(x;y;6)\) thẳng hàng. Giá trị của biểu thức \(x+y\) là

\(16\)
\(14\)
\(18\)
\(20\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(0;1;-2)\) và \(B(3;-1;1)\). Tìm tọa độ điểm \(M\) sao cho \(\overrightarrow{AM}=3\overrightarrow{AB}\).

\(M(9;-5;7)\)
\(M(9;5;7)\)
\(M(-9;5;-7)\)
\(M(9;-5;-5)\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(\vec{a}=(2;1;3)\), \(\vec{b}=(4;-3;5)\), \(\vec{c}=(-2;4;6)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\vec{u}=\vec{a}+2\vec{b}-\vec{c}\).

\((10;9;6)\)
\((12;-9;7)\)
\((10;-9;6)\)
\((12;-9;6)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(\vec{a}=(2;-3;3)\), \(\vec{b}=(0;2;-1)\), \(\vec{c}=(3;-1;5)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\vec{u}=2\vec{a}+3\vec{b}-2\vec{c}\).

\((10;-2;13)\)
\((-2;2;-7)\)
\((-2;-2;7)\)
\((-2;2;7)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\) cho hai vectơ \(\vec{x}=(2;1;-3)\) và \(\vec{y}=(1;0;-1)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\vec{a}=\vec{x}+2\vec{y}\).

\(\vec{a}=(4;1;-1)\)
\(\vec{a}=(3;1;-4)\)
\(\vec{a}=(0;1;-1)\)
\(\vec{a}=(4;1;-5)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;3;5)\), \(B(2;0;1)\) và \(G(1;4;2)\) là trọng tâm. Tìm tọa độ điểm \(C\).

\(C(0;0;9)\)
\(C\left(\dfrac{4}{3};\dfrac{7}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)
\(C(0;-9;0)\)
\(C(0;9;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) với \(A(1;3;4)\), \(B(2;-1;0)\), \(C(3;1;2)\). Tìm tọa độ trọng tâm \(G\) của tam giác \(ABC\).

\(G(2;1;2)\)
\(G(6;3;6)\)
\(G\left(3;\dfrac{3}{2};3\right)\)
\(G(2;-1;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;-1;2)\) và \(B(3;1;0)\). Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\) là

\(I(2;0;1)\)
\(I(1;1;-1)\)
\(I(2;2;-2)\)
\(I(4;0;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;2;3)\) và \(B(3;0;-5)\). Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\) là

\(I(2;1;-1)\)
\(I(2;2;-2)\)
\(I(4;2;-2)\)
\(I(-1;1;4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hình bình hành \(ABCD\). Biết \(A(1;0;1)\), \(B(2;1;2)\) và \(D(1;-1;1)\). Tọa độ điểm \(C\) là

\(C(2;0;2)\)
\(C(2;2;2)\)
\(C(2;-2;2)\)
\(C(0;-2;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hình bình hành \(ABCE\) với \(A(3;1;2)\), \(B(1;0;1)\), \(C(2;3;0)\). Tọa độ đỉnh \(E\) là

\(E(4;4;1)\)
\(E(0;2;-1)\)
\(E(1;1;2)\)
\(E(1;3;-1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(-1;0;2)\), \(B(2;1;-3)\), \(C(-4;-1;7)\). Tìm tọa độ điểm \(D\) sao cho tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành.

\(D(-7;-2;12)\)
\(D(5;2;-8)\)
\(D(-1;0;2)\)
Không tồn tại
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(1;0;3)\), \(B(2;3;-4)\), \(C(-3;1;2)\). Tìm tọa độ điểm \(D\) sao cho tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành.

\(D(-4;-2;9)\)
\(D(-4;2;9)\)
\(D(4;-2;9)\)
Không tồn tại
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(1;2;-1)\), \(B(2;-1;3)\), \(C(-3;5;1)\). Tìm tọa độ điểm \(D\) sao cho tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành.

\(D(-4;8;-5)\)
\(D(-4;8;-3)\)
\(D(-2;8;-3)\)
Không tồn tại
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), hình chiếu vuông góc của điểm \(M(13;2;15)\) trên mặt phẳng tọa độ \((Oxy)\) là điểm \(H(a;b;c)\). Tính \(P=3a+15b+c\).

\(P=48\)
\(P=54\)
\(P=69\)
\(P=84\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho vectơ \(\vec{a}=-\vec{i}+2\vec{j}-3\vec{k}\). Tìm tọa độ của \(\vec{a}\).

\((2;-3;-1)\)
\((-3;2;-1)\)
\((-1;2;-3)\)
\((2;-1;-3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Giải phương trình \(\sqrt{2x^2-8x+4}=x-2\) ta được

\(x=4\)
\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=4\end{array}\right.\)
\(x=4+2\sqrt{2}\)
\(x=6\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự