Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Ngân hàng bài tập

Toán học

A

Tìm tất cả giá trị của tham số \(m\) để phương trình \(x^2+2mx-m-1=0\) có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,\,x_2\) sao cho \(x_1^2+x_2^2=2\).

\(\left[\begin{array}{l}m=-\dfrac{1}{2}\\ m=0\end{array}\right.\)
\(m=0\)
\(m=-\dfrac{1}{2}\)
\(\left[\begin{array}{l}m=\dfrac{1}{2}\\ m=0\end{array}\right.\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi \(x_1,\,x_2\) là các nghiệm phương trình \(4x^2-7x-1=0\). Khi đó giá trị của biểu thức \(M=x_1^2+x_2^2\) là

\(M=\dfrac{41}{16}\)
\(M=\dfrac{41}{64}\)
\(M=\dfrac{57}{16}\)
\(M=\dfrac{81}{64}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giả sử \(x_1\) và \(x_2\) là hai nghiệm của phương trình \(x^2+3x-10=0\). Giá trị của tổng \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\) là

\(\dfrac{3}{10}\)
\(-\dfrac{10}{3}\)
\(-\dfrac{3}{10}\)
\(\dfrac{10}{3}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập hợp các giá trị của \(m\) để phương trình \(x^2+mx-m+1=0\) có hai nghiệm trái dấu là

\((1;10)\)
\([1;+\infty)\)
\((1;+\infty)\)
\(\left(-2+\sqrt{8};+\infty\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Biết phương trình \(ax^2+bx+c=0\,(a\neq0)\) có hai nghiệm \(x_1,\,x_2\). Khi đó

\(\begin{cases}x_1+x_2&=-\dfrac{a}{b}\\ x_1\cdot x_2&=\dfrac{a}{c}\end{cases}\)
\(\begin{cases}x_1+x_2&=\dfrac{b}{a}\\ x_1\cdot x_2&=\dfrac{c}{a}\end{cases}\)
\(\begin{cases}x_1+x_2&=-\dfrac{b}{2a}\\ x_1\cdot x_2&=\dfrac{c}{2a}\end{cases}\)
\(\begin{cases}x_1+x_2&=-\dfrac{b}{a}\\ x_1\cdot x_2&=\dfrac{c}{a}\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình \(ax^2+bx+c=0\,(a\neq0)\) có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi

\(\begin{cases}\Delta>0\\ P>0\end{cases}\)
\(\begin{cases}\Delta>0\\ S<0\end{cases}\)
\(\begin{cases}\Delta\geq0\\ P>0\end{cases}\)
\(\begin{cases}\Delta>0\\ S>0\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình \(\sqrt{2x^2+3x-5}=x+1\) có nghiệm

\(x=1\)
\(x=2\)
\(x=3\)
\(x=4\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình \(x^2-2x-8=4\sqrt{(4-x)(x+2)}\) có bao nhiêu nghiệm?

\(3\)
\(1\)
\(4\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Số nghiệm dương của phương trình \(\sqrt{x-1}=x-3\) là

\(0\)
\(1\)
\(2\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;2;-3)\), \(B(1;2;5)\). Phương trình mặt cầu tâm \(A\), bán kính \(AB\) là

\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=64\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=8\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=16\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z-1)^2=16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(1;-2;3)\). Gọi \(I\) là hình chiếu vuông góc của \(M\) trên trục \(Ox\). Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu tâm \(I\) bán kính \(IM\)?

\((x-1)^2+y^2+z^2=\sqrt{13}\)
\((x-1)^2+y^2+z^2=13\)
\((x+1)^2+y^2+z^2=13\)
\((x+1)^2+y^2+z^2=17\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2-8x+2y+1=0\). Xác định tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu \((S)\).

\(I(-4;1;0)\), \(R=2\)
\(I(-4;1;0)\), \(R=4\)
\(I(4;-1;0)\), \(R=2\)
\(I(4;-1;0)\), \(R=4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x+3)^2+(y+1)^2+(z-1)^2=2\). Xác định tọa độ tâm \(I\) của mặt cầu \((S)\).

\(I(-3;1;-1)\)
\(I(3;1;-1)\)
\(I(-3;-1;1)\)
\(I(3;-1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(-1;2;0)\), \(B(1;-2;2)\). Phương trình mặt cầu đường kính \(AB\) là

\(x^2+y^2+(z-1)^2=6\)
\(x^2+y^2+(z-2)^2=9\)
\(x^2+y^2+(z+1)^2=6\)
\((x-2)^2+(y+4)^2+(z-2)^2=24\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;-2;7)\), \(B(-3;8;-1)\). Mặt cầu đường kính \(AB\) có phương trình là

\((x+1)^2+(y-3)^2+(z-3)^2=\sqrt{45}\)
\((x-1)^2+(y+3)^2+(z+3)^2=45\)
\((x-1)^2+(y-3)^2+(z+3)^2=\sqrt{45}\)
\((x+1)^2+(y-3)^2+(z-3)^2=45\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm \(I(1;2;-4)\) và diện tích mặt cầu đó bằng \(36\pi\)?

\((x+1)^2+(y+2)^2+(z-4)^2=9\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z-4)^2=9\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+4)^2=3\)
\((x-1)^2+(y-2)^2+(z+4)^2=9\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(A(-1;0;0)\), \(B(0;0;2)\), \(C(0;-3;0)\). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện \(OABC\).

\(R=\dfrac{\sqrt{14}}{4}\)
\(R=\sqrt{14}\)
\(R=\dfrac{\sqrt{14}}{3}\)
\(R=\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), tích vô hướng của hai vectơ \(\vec{u}=(3;0;1)\) và \(\vec{v}=(2;1;0)\) bằng

\(8\)
\(6\)
\(0\)
\(-6\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;-2;-1)\), \(B(1;4;3)\). Độ dài đoạn thẳng \(AB\) bằng

\(2\sqrt{13}\)
\(\sqrt{6}\)
\(3\)
\(2\sqrt{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{a}=(-3;4;0)\), \(\vec{b}=(5;0;12)\). Tính cosin góc giữa \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\).

\(\dfrac{3}{13}\)
\(-\dfrac{3}{13}\)
\(-\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{5}{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự