Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới
Ngân hàng bài tập

Toán học

    C

    Cho 5 khẳng định sau về hình lăng trụ. Hỏi có bao nhiêu khẳng định đúng?

    • Hình lăng trụ có tất cả các mặt bên đều là hình bình hành;
    • Hình lăng trụ có 2 đáy là những đa giác bằng nhau và nằm trên 2 mặt phẳng song song;
    • Hình lăng trụ có tất cả các cạnh bên song song và bằng nhau;
    • Hình lăng trụ có 2 đáy đều là hình bình hành;
    • Hình lăng trụ có tất cả các mặt bên đều là những hình chữ nhật.
    $4$
    $5$
    $3$
    $2$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q)$ thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì $(P)$ và $(Q)$ song song với nhau?

    $(P)$ chứa 2 đường thẳng $a,\,b$ song song mà $a,\,b$ cùng song song với $(Q)$
    $(P)$ chứa 2 đường thẳng $a,\,b$ cắt nhau mà $a,\,b$ cùng song song với $(Q)$
    $(P)$ chứa 2 đường thẳng $a,\,b$ mà $a,\,b$ cùng song song với $(Q)$
    $(P)$ chứa 1 đường thẳng $a$ mà $a$ song song với $(Q)$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cho hình chóp $S.ABC$. Gọi $M,\,N,\,P$ lần lượt là trung điểm của $SA,\,SB,\,SC$. Chọn khẳng định đúng.

    $(MNP)\parallel(ABC)$
    $(MNP)\parallel(SAC)$
    $(SMN)\parallel(ABC)$
    $(MNP)\parallel(SBC)$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho tứ diện $ABCD$. Gọi $N,\,K$ lần lượt là trung điểm các cạnh $BC$ và $CD$, $M$ là điểm trên cạnh $AB$ sao cho $MB=2MA$. Thiết diện của tứ diện $ABCD$ cắt bởi mặt phẳng $(MNK)$ là

    Hình bình hành
    Hình thang
    Hình chữ nhật
    Hình thoi
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho tứ diện $ABCD$. Gọi $M,\,N,\,K$ lần lượt là trung điểm các cạnh $AB$, $BC$, $CD$. Thiết diện của tứ diện $ABCD$ cắt bởi mặt phẳng $(MNK)$ là

    Hình bình hành
    Hình thang
    Hình chữ nhật
    Hình thoi
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAB)$ và $(SCD)$ là đường thẳng

    Đi qua điểm $S$ và song song với $AD$
    Đi qua điểm $S$ và song song với $AB$
    Không tồn tại
    Đi qua giao điểm $I$ của $AB$ và $CD$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang, đáy lớn $AB$. Phát biểu nào không đúng về giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAB)$ và $(SCD)$?

    Song song với $CD$
    Đi qua điểm $S$
    Song song với $AB$
    Đi qua giao điểm $I$ của $AB$ và $CD$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang, đáy lớn $AB$. Giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAB)$ và $(SCD)$

    Không tồn tại
    Đi qua điểm $S$
    Đi qua giao điểm $I$ của $AD$ và $BC$
    Đi qua giao điểm $I$ của $AB$ và $CD$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Trong không gian, cho mặt phẳng $(\alpha)$, đường thẳng $\Delta$ và các điểm $A,\,B,\,C$ như hình vẽ.

    Giao tuyến của hai mặt phẳng $(\alpha)$ và $(ABC)$ có tồn tại không, nếu có thì giao tuyến đó đi qua điểm nào?

    $B$
    $A$
    $C$
    Không tồn tại
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Trong không gian, cho mặt phẳng $(\alpha)$, đường thẳng $\Delta$ và các điểm $A,\,B,\,C$ như hình vẽ.

    Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    $\Delta\subset(\alpha)$
    $\Delta\cap(\alpha)=A$
    $C\in(\alpha)$
    $\Delta\cap(\alpha)=B$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Trong không gian, cho mặt phẳng $(\alpha)$, đường thẳng $\Delta$ và các điểm $A,\,B,\,C$ như hình vẽ.

    Xét mệnh đề "$B=\Delta\ldots\ldots(\alpha)$", hãy chọn ký hiệu thích hợp điền vào dấu "..." để được mệnh đề đúng.

    $\notin$
    $\in$
    $\subset$
    $\cap$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Trong không gian, cho mặt phẳng $(\alpha)$, đường thẳng $\Delta$ và các điểm $A,\,B,\,C$ như hình vẽ.

    Xét mệnh đề "$C\ldots\ldots\Delta$", hãy chọn ký hiệu thích hợp điền vào dấu "..." để được mệnh đề đúng.

    $\notin$
    $\in$
    $\subset$
    $\cap$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Trong không gian, cho mặt phẳng $(\alpha)$, đường thẳng $\Delta$ và các điểm $A,\,B,\,C$ như hình vẽ.

    Xét mệnh đề "$A\ldots\ldots\Delta$", hãy chọn ký hiệu thích hợp điền vào dấu "..." để được mệnh đề đúng.

    $\notin$
    $\in$
    $\subset$
    $\cap$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Trong không gian, cho mặt phẳng $(\alpha)$, đường thẳng $\Delta$ và các điểm $A,\,B,\,C$ như hình vẽ.

    Xét mệnh đề "$A\ldots\ldots(\alpha)$", hãy chọn ký hiệu thích hợp điền vào dấu "..." để được mệnh đề đúng.

    $\notin$
    $\in$
    $\subset$
    $\cap$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Trong không gian, cho mặt phẳng $(\alpha)$, đường thẳng $\Delta$ và các điểm $A,\,B,\,C$ như hình vẽ.

    Xét mệnh đề "$B\ldots\ldots(\alpha)$", hãy chọn ký hiệu thích hợp điền vào dấu "..." để được mệnh đề đúng.

    $\notin$
    $\in$
    $\subset$
    $\cap$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Trong không gian, cho mặt phẳng $(\alpha)$, đường thẳng $\Delta$ và các điểm $A,\,B,\,C$ như hình vẽ.

    Phần nét đứt trong hình vẽ thể hiện điều gì?

    Phần không tồn tại
    Phần thấy được
    Phần không thấy được
    Phần bị ẩn
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    SS

    Cho tứ diện $ABCD$. Gọi $M$ và $N$ lần lượt là trung điểm của $AC$ và $BC$. $P$ là điểm di động trên đoạn $BD$. Mặt phẳng $(MNP)$ cắt $AD$ tại $Q$.

    1. Tứ giác $MNPQ$ là hình gì?
    2. Tìm tập hợp giao điểm $I$ của $MQ$ và $NP$ khi $P$ di động trên đoạn $BD$.
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cho tứ diện $ABCD$, gọi $E$ là trung điểm của $AB$. Giao tuyến của hai mặt phẳng $(ECD)$ và $(ABC)$ là

    $ED$
    $EC$
    $EB$
    $EA$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Cho tứ diện $ABCD$, $M$ là trung điểm của $AB$, $N$ là điểm trên $AC$ mà $AN=\dfrac{1}{4}AC$, $P$ là điểm trên đoạn $AD$ mà $AP=\dfrac{2}{3}AD$. Gọi $E$ là giao điểm của $MP$ và $BD$, $F$ là giao điểm của $MN$ và $BC$. Khi đó giao tuyến của $(BCD)$ và $(MPC)$ là

    $CE$
    $MF$
    $NE$
    $CP$
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    S

    Cho tứ diện $ABCD$. $M$ là điểm nằm trong tam giác $ABC$, $(\alpha)$ qua $M$ và song song với $AB$ và $CD$. Thiết diện của $ABCD$ cắt bởi $(\alpha)$ là

    Tam giác
    Hình bình hành
    Hình vuông
    Hình chữ nhật
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự