Đời sống có hạn mà sự học thì vô hạn
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Cho đồ thị của các hàm số $y=a^x$, $y=b^x$, $y=c^x$ như hình bên.

Hỏi trong các số $a,\,b$ và $c$ có bao nhiêu số lớn hơn $1$?

$0$
$3$
$2$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho $a$ và $b$ là hai số thực dương khác $1$ và các hàm số $y=a^x$, $y=b^x$ có đồ thị như hình bên.

Đường thẳng $y=3$ cắt trục tung, đồ thị hàm số $y=a^x$, đồ thị hàm số $y=b^x$ lần lượt tại $H,\,M,\,N$. Biết rằng $HM=2MN$. Mệnh đề nào sau đây đúng?

$a^2=b^3$
$3a=2b$
$a^3=b^2$
$2a=b$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=2^x$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Diện tích $S$ của hình phẳng được tô đậm trong hình bằng

$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{2}2^x\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}2^{2x}\mathrm{\,d}x$
$S=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}2^x\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}2^x\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Biết hàm số \(f(x)=\dfrac{a}{b^2\cdot3^x}\) có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số \(y=3^x\) qua đường thẳng \(x=-1\). Biết \(a,\,b\) là các số nguyên.

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

\(b^2=9a\)
\(b^2=4a\)
\(b^2=6a\)
\(b^2=a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho các hàm số \(y=\log_ax\),  \(y=b^x\), \(y=c^x\) có đồ thị như hình vẽ.

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

\(b>c>a\)
\(a>b>c\)
\(b>a>c\)
\(c>b>a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hình vẽ bên biểu diễn đồ thị của hai hàm số \(y=a^x\) và \(y=\log_bx\) với \(a,\,b\) là các số thực dương và \(b\neq1\).

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

\(\log_ab^2>0\)
\(\log_ab<0\)
\(\log_ab>0\)
\(\log_ba>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho ba số thực dương \(a,\,b,\,c\) khác \(1\). Đồ thị hàm số \(y=a^x\), \(y=b^x\) và \(y=c^x\) được cho trong hình vẽ.

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

\(a< b< c\)
\(a< c< b\)
\(b< c< a\)
\(c< a< b\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số $y=\dfrac{ax+b}{cx+d}$ có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.

Kết luận nào sau đây đúng?

$ad>0$, $bc< 0$
$ad< 0$, $bc>0$
$ad< 0$, $bc< 0$
$ad>0$, $bc>0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số bậc bốn $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên dưới.

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số $m$ để phương trình $f(x)=m$ có bốn nghiệm thực phân biệt?

$3$
$2$
$4$
$5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.

Hãy xác định hàm số đó.

$y=-x^4-4x^2+1$
$y=x^3-3x+1$
$y=-x^3+3x-1$
$y=x^3+3x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình bên?

$y=-x^3+3x+1$
$y=\dfrac{x-1}{x+1}$
$y=\dfrac{x+1}{x-1}$
$y=x^4-x^2+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ là hàm đa thức bậc ba và có đồ thị như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là sai?

Hàm số đồng biến trên $(1;+\infty)$
Hàm số đồng biến trên $(-\infty;-1)\cup(1;+\infty)$
Hàm số đồng biến trên $(-\infty;-1)$
Hàm số nghịch biến trên $(-1;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

$(-1;1)$
$(-2;0)$
$(-2;-1)$
$(0;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong như hình vẽ.

Tọa độ giao điểm của đồ thị đã cho và trục tung là

$(4;0)$
$(0;4)$
$(0;3)$
$(3;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $y=\dfrac{ax+b}{cx+1}$ ($a,\,b,\,c\in\mathbb{R}$) có đồ thị như hình bên.

Khi đó $a+b-c$ bằng

$-2$
$-1$
$1$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f(x)=ax^3+bx^2+cx+d$ ($a\neq0$) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số các giá trị nguyên của tham số $m\in(-2019;2023]$ để phương trình $4^{f(x)}-(m-1)2^{f(x)+1}+2m-3=0$ có đúng ba nghiệm là

$2020$
$2019$
$2021$
$2022$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=f(x)$ có $f'(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và đồ thị $f'(x)$ như hình bên.

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

$(-\infty;0)$
$(-1;1)$
$(1;4)$
$(1;+\infty)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=ax^4+bx^2+c$ ($a\neq0$) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm của phương trình $f(x)-1=0$ là

$2$
$1$
$4$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Giá trị của tham số $m$ để phương trình $f(x)+1=m$ có ba nghiệm phân biệt là

$0< m< 4$
$1< m< 5$
$-1< m< 4$
$0< m< 5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=ax^3+bx^2+cx+d$ ($a\neq0$) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?

$(2;+\infty)$
$(-2;2)$
$(0;2)$
$(-\infty;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự