Mục tiêu của giáo dục không phải là dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt được sự giàu có, mà đó phải là con đường dẫn lối tâm hồn con người vươn đến cái chân và thực hành cái thiện
Ngân hàng bài tập

Toán học

C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai vectơ \(\vec{a}=(-1;2)\) và \(\vec{b}=(5;-7)\). Tìm tọa độ vectơ $\vec{w}=\vec{a}-\vec{b}$.

\(\vec{w}=(6;-9)\)
\(\vec{w}=(4;-5)\)
\(\vec{w}=(-6;9)\)
\(\vec{w}=(-5;-14)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai vectơ \(\vec{a}=(3;-4)\) và \(\vec{b}=(-1;2)\). Tìm tọa độ vectơ $\vec{v}=\vec{a}+\vec{b}$.

\(\vec{v}=(-4;6)\)
\(\vec{v}=(2;-2)\)
\(\vec{v}=(4;-6)\)
\(\vec{v}=(-3;-8)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số \(f(x)\) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số \(y=3f(x+2)-x^3+3x\) đồng biến trên khoảng nào sau đây:

\((1;+\infty)\)
\((-\infty;-1)\)
\((-1;0)\)
\((0;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị hàm số \(y=f'(x)\) như hình vẽ.

Hàm số \(y=f(3-2x)\) nghịch biến trên khoảng nào sau đây:

\((-1;+\infty)\)
\((0;2)\)
\((-\infty;-1)\)
\((1;3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) thỏa mãn \(f'(x)=x^2-5x+4,\;\forall x\in\mathbb{R}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Hàm số đồng biến trên khoảng \((-\infty;3)\)
Hàm số nghịch biến trên khoảng \((3;+\infty)\)
Hàm số nghịch biến trên khoảng \((2;3)\)
Hàm số đồng biến trên khoảng \((1;4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x^2-2x,\;\forall x\in\mathbb{R}\). Hàm số \(y=-2f(x)\) đồng biến trên khoảng

\((0;2)\)
\((2;+\infty)\)
\((-\infty;-2)\)
\((-2;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=\dfrac{mx+2}{2x+m}\) với \(m\) là tham số thực. Gọi \(S\) là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của \(m\) để hàm số nghịch biến trên khoảng \((0;1)\). Tìm số phần tử của \(S\).

\(1\)
\(5\)
\(2\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi \(S\) là tập hợp các số nguyên \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{x+2m-3}{x-3m+2}$$đồng biến trên khoảng \((-\infty;-14)\). Tính tổng \(T\) của các phần tử trong \(S\).

\(T=-10\)
\(T=-9\)
\(T=-6\)
\(T=-5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $$y=2x^3-3(3m+1)x^2+6\left(2m^2+m\right)x-12m^2+3m+1.$$Tính tổng tất cả giá trị nguyên dương của tham số \(m\) để hàm số nghịch biến trên khoảng \((1;3)\).

\(0\)
\(3\)
\(1\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số \(y=ax^3+bx^2+cx+d\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\) khi

\(\left[\begin{array}{l}a=b,\;c>0\\ b^2-3ac\leq0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}a=b=c=0\\ a>0,\;b^2-3ac<0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}a=b=0,\;c>0\\ a>0,\;b^2-3ac\leq0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}a=b=0,\;c>0\\ a>0,\;b^2-3ac\geq0\end{array}\right.\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{x+2-m}{x+1}$$nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó.

\(m<-3\)
\(m\leq-3\)
\(m\leq1\)
\(m<1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Số giá trị nguyên của \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{mx-2}{-2x+m}$$nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{1}{2};+\infty\right)\) là

\(4\)
\(5\)
\(3\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{mx+1}{x+m}$$đồng biến trên khoảng \((2;+\infty)\).

\(-2\leq m<-1\) hoặc \(m>1\)
\(m\leq-1\) hoặc \(m>1\)
\(-1< m<1\)
\(m<-1\) hoặc \(m\geq1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm điều kiện của tham số \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{x^3}{3}-mx^2+(2m+15)x+7$$luôn đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

\(-3\leq m\leq5\)
\(m\leq-3\) hoặc \(m\geq5\)
\(-3< m<5\)
\(m<-3\) hoặc \(m>5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số $$y=-\dfrac{x^3}{3}-(m+1)x^2+(4m-8)x+2$$nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).

\(9\)
\(7\)
Vô số
\(8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{x+2-m}{x+1}$$nghịch biến trên các khoảng xác định của nó.

\(m\leq1\)
\(m<1\)
\(m<-3\)
\(m\leq-3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tập hợp các giá trị của tham số \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{x^3}{3}+x^2+(m-1)x+2019$$đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

\([1;+\infty)\)
\([1;2]\)
\((-\infty;2]\)
\([2;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số $$y=(m-1)x^3+(m-1)x^2-(2m+1)x+5$$nghịch biến trên tập xác định.

\(-\dfrac{5}{4}\leq m\leq1\)
\(-\dfrac{2}{7}\leq m<1\)
\(-\dfrac{7}{2}\leq m<1\)
\(-\dfrac{2}{7}\leq m\leq1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) sao cho hàm số $$y=x^4-2(m-1)x^2+m-2$$đồng biến trên khoảng \((1;3)\).

\(m\in(-\infty;-5)\)
\(m\in[-5;2)\)
\(m\in(2;+\infty)\)
\(m\in(-\infty;2]\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số $$y=\dfrac{x^3}{3}-2mx^2+4x-5$$đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

\(0< m<1\)
\(-1\leq m\leq1\)
\(0\leq m\leq1\)
\(-1< m<1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự