Muốn xây dựng đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục. Muốn trị nước phải trọng dụng người tài
Ngân hàng bài tập

Toán học

B

Trong các số phức sau, số nào có môđun nhỏ nhất?

\(z_1=1+2\mathrm{i}\)
\(z_2=2-\mathrm{i}\)
\(z_3=2\)
\(z_4=1+\mathrm{i}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi \(A,\,B\) lần lượt biểu diễn các số phức \(z_1=-2+3\mathrm{i}\) và \(z_2=4-3\mathrm{i}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(A,\,B\) đối xứng nhau qua gốc tọa độ
\(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục hoành
\(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục tung
\(A,\,B\) đối xứng nhau qua điểm \(I(1;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi \(A,\,B\) lần lượt biểu diễn các số phức \(z_1=-2+3\mathrm{i}\) và \(z_2=2-3\mathrm{i}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(A,\,B\) đối xứng nhau qua gốc tọa độ
\(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục hoành
\(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục tung
\(A,\,B\) đối xứng nhau qua điểm \(I(1;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi \(A,\,B\) lần lượt biểu diễn các số phức \(z_1=2+3\mathrm{i}\) và \(z_2=-2+3\mathrm{i}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(A,\,B\) đối xứng nhau qua gốc tọa độ
\(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục hoành
\(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục tung
\(A,\,B\) đối xứng nhau qua điểm \(I(1;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi \(A,\,B\) lần lượt biểu diễn các số phức \(z_1=2+3\mathrm{i}\) và \(z_2=2-3\mathrm{i}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(A,\,B\) đối xứng nhau qua gốc tọa độ
\(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục hoành
\(A,\,B\) đối xứng nhau qua trục tung
\(A,\,B\) đối xứng nhau qua điểm \(I(1;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điểm nào sau đây biểu diễn số phức \(z\) trên mặt phẳng tọa độ, biết rằng \(\overline{z}=2-4\mathrm{i}\)?

\(M(2;4)\)
\(N(-4;2)\)
\(P(2;-4)\)
\(Q(4;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điểm nào sau đây biểu diễn số phức \(\overline{z}\) trên mặt phẳng tọa độ, biết rằng \(z=4\mathrm{i}\)?

\(M(0;4)\)
\(N(-4;0)\)
\(P(-4;0)\)
\(Q(0;-4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số phức \(z=3+4\mathrm{i}\). Điểm nào sau đây biểu diễn số phức \(\overline{z}\) trên mặt phẳng tọa độ?

\(M(3;4)\)
\(N(-4;3)\)
\(P(3;-4)\)
\(Q(-3;-4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điểm nào sau đây biểu diễn số phức \(z=-2\mathrm{i}\) trên mặt phẳng tọa độ?

\(M(-2;0)\)
\(N(2;0)\)
\(P(0;-2)\)
\(Q(-2;-2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điểm nào sau đây biểu diễn số phức \(z=3\) trên mặt phẳng tọa độ?

\(M(0;3)\)
\(N(3;0)\)
\(P(3;1)\)
\(Q(3;3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điểm nào sau đây biểu diễn số phức \(z=3-4\mathrm{i}\) trên mặt phẳng tọa độ?

\(M(3;4)\)
\(N(-4;3)\)
\(P(3;-4)\)
\(Q(-3;-4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số phức \(z=3-4\mathrm{i}\). Số phức liên hợp của \(z\) là

\(z=3+4\mathrm{i}\)
\(\overline{z}=3+4\mathrm{i}\)
\(\overline{z}=3\)
\(\overline{z}=4\mathrm{i}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số phức \(z=a+b\mathrm{i}\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(z\) là số thuần ảo \(\Leftrightarrow a=0\)
\(z\) là số thực \(\Leftrightarrow b=0\)
\(z\) là số thuần ảo \(\Leftrightarrow\begin{cases}a=0\\ b\neq0\end{cases}\)
\(z\) là số thuần ảo \(\Leftrightarrow\overline{z}\) là số thuần ảo
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số phức \(z=a+b\mathrm{i}\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(\overline{z}=a-b\mathrm{i}\)
\(\overline{\overline{z}}=a+b\mathrm{i}\)
\(|z|=\sqrt{a^2+b^2}\)
\(\left|\overline{z}\right|=\sqrt{a^2-b^2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số phức \(z=a+b\mathrm{i}\). Môđun của \(z\) là

\(|z|=\sqrt{a^2+b^2}\)
\(|z|=\sqrt{a^2-b^2}\)
\(|z|=a^2+b^2\)
\(|z|=2\sqrt{a^2+b^2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số phức \(z=a+b\mathrm{i}\). Số phức liên hợp của \(z\) là

\(\overline{z}=a-b\mathrm{i}\)
\(z=a-b\mathrm{i}\)
\(\overline{z}=b\mathrm{i}\)
\(\overline{z}=-a-b\mathrm{i}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cặp vectơ nào sau đây cùng phương?

\(\vec{u}=(1;-2)\) và \(\vec{v}=(2;4)\)
\(\vec{u}=(1;-2)\) và \(\vec{v}=(-2;4)\)
\(\vec{u}=(1;0)\) và \(\vec{v}=(0;1)\)
\(\vec{u}=(1;-2)\) và \(\vec{v}=(-2;-4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho bốn điểm \(A(1;1)\), \(B(2;-1)\), \(C(4;3)\), \(D(3;5)\). Khẳng định nào sau đây đúng?

Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành
\(G(9;7)\) là trọng tâm tam giác \(BCD\)
\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\)
\(\overrightarrow{AC},\,\overrightarrow{AD}\) cùng phương
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho ba điểm \(A(-1;5)\), \(B(5;5)\), \(C(-1;11)\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(A,\,B,\,C\) thẳng hàng
\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{AC}\) cùng phương
\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{AC}\) không cùng phương
\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{AC}\) cùng hướng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho bốn điểm \(A(3;-2)\), \(B(7;1)\), \(C(0;1)\), \(D(-8;-5)\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{CD}\) đối nhau
\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{CD}\) ngược hướng
\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{CD}\) cùng hướng
\(A,\,B,\,C,\,D\) thẳng hàng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự