Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Ngân hàng bài tập

Toán học

B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho ba điểm \(A(-1;1)\), \(B(1;3)\), \(C(-2;0)\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AC}\)
\(A,\,B,\,C\) thẳng hàng
\(\overrightarrow{BA}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BC}\)
\(\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{CA}=\vec{0}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai vectơ \(\vec{u}=2\vec{i}-\vec{j}\) và \(\vec{v}=\vec{i}+m\vec{j}\). Tìm \(m\) để \(\vec{u},\,\vec{v}\) cùng phương.

\(m=-1\)
\(m=-\dfrac{1}{2}\)
\(m=\dfrac{1}{4}\)
\(m=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai vectơ \(\vec{a}=(-5;0)\) và \(\vec{b}=(4;m)\). Tìm \(m\) để \(\vec{a},\,\vec{b}\) cùng phương.

\(m=-5\)
\(m=4\)
\(m=0\)
\(m=-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai vectơ \(\vec{u}=(3;-2)\) và \(\vec{v}=(1;6)\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

\(\vec{u}+\vec{v}\) và \(\vec{a}=(-4;4)\) ngược hướng
\(\vec{u},\,\vec{v}\) cùng phương
\(\vec{u}-\vec{v}\) và \(\vec{b}=(6;-24)\) cùng hướng
\(2\vec{u}+\vec{v}\) và \(\vec{v}\) cùng phương
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Khẳng định nào sau đây là đúng?

\(\vec{a}=(-5;0),\,\vec{b}=(-4;0)\) cùng hướng
\(\vec{c}=(7;3)\) là vectơ đối của \(\vec{d}=(-7;3)\)
\(\vec{u}=(4;2),\,\vec{v}=(8;3)\) cùng phương
\(\vec{m}=(6;3),\,\vec{n}=(2;1)\) ngược hướng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(4;-1)\), \(\vec{b}=(1;-1)\) và \(\vec{c}=(2;1)\). Chọn mệnh đề đúng.

\(\vec{a}=\vec{b}-2\vec{c}\)
\(\vec{a}=2\vec{b}-\vec{c}\)
\(\vec{a}=2\vec{b}+\vec{c}\)
\(\vec{a}=\vec{b}+\vec{c}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho các vectơ \(\vec{a}=(2;1)\), \(\vec{b}=(3;4)\) và \(\vec{c}=(7;2)\). Tìm giá trị của \(k,\,h\) sao cho $$\vec{c}=k\vec{a}+h\vec{b}$$

\(\begin{cases}k=\dfrac{5}{2}\\ h=-\dfrac{13}{10}\end{cases}\)
\(\begin{cases}k=\dfrac{23}{5}\\ h=-\dfrac{51}{10}\end{cases}\)
\(\begin{cases}k=\dfrac{22}{5}\\ h=-\dfrac{3}{5}\end{cases}\)
\(\begin{cases}k=\dfrac{17}{5}\\ h=-\dfrac{1}{5}\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho các vectơ \(\vec{a}=(m;2)\), \(\vec{b}=(-5;1)\) và \(\vec{c}=(m;7)\). Tìm giá trị của \(m\), biết rằng \(\vec{c}=2\vec{a}+3\vec{b}\).

\(m=-15\)
\(m=3\)
\(m=15\)
\(m=5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho điểm \(P(4;5)\) và \(S(3;-1)\). Tìm tọa độ điểm \(H\) thỏa mãn $$\overrightarrow{OH}=2\overrightarrow{OP}-3\overrightarrow{OS}.$$

\(H(-1;13)\)
\(H(-1;7)\)
\(H(-6;-17)\)
\(H(1;-13)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình bình hành \(ABCD\) biết \(A(1;2)\), \(B(4;5)\) và \(D(3;-1)\). Tìm tọa độ điểm \(C\).

\(C(2;8)\)
\(C(6;2)\)
\(C(0;-4)\)
\(C\left(\dfrac{8}{3};2\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tọa độ trọng tâm \(G\) của tam giác \(ABC\) biết \(A(-1;3)\), \(B(1;-1)\) và \(C(3;7)\).

\(G(3;9)\)
\(G(1;3)\)
\(G\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right)\)
\(G(9;27)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) có \(A(-2;2)\), \(B(3;5)\) và trọng tâm là gốc tọa độ \(O\). Tìm tọa độ đỉnh \(C\).

\(C(-1;-7)\)
\(C(2;-2)\)
\(C(-3;-5)\)
\(C(1;7)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) có \(A(6;1)\), \(B(-3;5)\) và trọng tâm \(G(-1;1)\). Tìm tọa độ đỉnh \(C\).

\(C(6;-3)\)
\(C(-6;3)\)
\(C(-6;-3)\)
\(C(-3;6)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) có \(A(3;5)\), \(B(1;2)\), \(C(5;2)\). Tìm tọa độ trọng tâm \(G\) của tam giác.

\(G(-3;-3)\)
\(G\left(\dfrac{9}{2};\dfrac{9}{2}\right)\)
\(G(9;9)\)
\(G(3;3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai điểm \(A(2;-3)\), \(B(4;7)\). Tìm tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\).

\(I(6;4)\)
\(I(2;0)\)
\(I(3;2)\)
\(I(8;-21)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho ba điểm \(A(1;3)\), \(B(-1;2)\) và \(C(-2;1)\). Tìm tọa độ vectơ \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\).

\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=(-5;-3)\)
\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=(1;1)\)
\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=(-1;2)\)
\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=(-1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai điểm \(A(5;2)\) và \(B(10;8)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{AB}\).

\(\overrightarrow{AB}=(15;10)\)
\(\overrightarrow{AB}=(2;4)\)
\(\overrightarrow{AB}=(5;6)\)
\(\overrightarrow{AB}=(50;16)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho hai vectơ \(\vec{u}=(-1;2)\) và \(\vec{v}=(3;-2)\). Tính tọa độ của vectơ \(2\vec{u}-3\vec{v}\).

\((11;-10)\)
\((9;-10)\)
\((-11;-2)\)
\((-11;10)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), tọa độ của vectơ \(\vec{i}+\vec{j}\) là

\((0;1)\)
\((1;-1)\)
\((-1;1)\)
\((1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai vectơ \(\vec{a}=(2;-4)\) và \(\vec{b}=(-5;3)\). Tìm tọa độ vectơ $\vec{u}=2\vec{a}-\vec{b}$.

\(\vec{u}=(7;-7)\)
\(\vec{u}=(9;-11)\)
\(\vec{u}=(9;-5)\)
\(\vec{u}=(-1;5)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự