Học hành vất vả kết quả ngọt bùi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Cho tam giác \(ABC\) và điểm \(M\) thỏa mãn \(\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(A,\,B,\,C\) thẳng hàng
\(AM\) là phân giác trong của góc \(\widehat{BAC}\)
\(A,\,M\) và trọng tâm tam giác \(ABC\) thẳng hàng
\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BC}=\vec{0}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tam giác \(ABC\) có \(M\) là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\vec{0}\). Mệnh đề nào sau đây sai?

\(MABC\) là hình bình hành
\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}\)
\(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BM}\)
\(\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{BC}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\). Phát biểu nào sau đây đúng?

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\left|\overrightarrow{AC}\right|\)
\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{AC}\) cùng hướng
\(\overrightarrow{AB},\,\overrightarrow{AC}\) cùng phương
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho bốn điểm phân biệt \(A,\,B,\,C,\,D\) thỏa mãn \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(\overrightarrow{AB}\) cùng hướng với \(\overrightarrow{CD}\)
\(\overrightarrow{AB}\) cùng phương với \(\overrightarrow{CD}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\left|\overrightarrow{CD}\right|\)
\(ABCD\) là hình bình hành
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $A,\,B,\,C$ là điểm biểu diễn cho các số phức $z_1=-2+3i$, $z_2=-4-2i$, $z_3=3+i$. Khi đó tọa độ trọng tâm $G$ của tam giác $ABC$ là

$\left(-1;-\dfrac{2}{3}\right)$
$\left(-1;\dfrac{2}{3}\right)$
$\left(1;-\dfrac{2}{3}\right)$
$\left(1;\dfrac{2}{3}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $PQR$ có $P(-3;2)$, $Q(1;1)$, $R(2;-4)$. Gọi $P',\,Q',\,R'$ lần lượt là ảnh của $P,\,Q,\,R$ qua phép vị tự tâm $O$ tỉ số $k=-\dfrac{1}{3}$. Khi đó tọa độ trọng tâm của tam giác $P'Q'R'$ là

$\left(\dfrac{1}{9};\dfrac{1}{3}\right)$
$\left(0;\dfrac{1}{9}\right)$
$\left(\dfrac{2}{3};-\dfrac{1}{3}\right)$
$\left(\dfrac{2}{9};0\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $MNP$ có $M(-2;1)$, $N(1;3)$, $P(0;2)$. Tọa độ trọng tâm $G$ của tam giác $MNP$ là

$(2;1)$
$\left(2;\dfrac{-1}{3}\right)$
$\left(-\dfrac{1}{3};2\right)$
$(1;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho $A(2;5)$, $B(1;3)$, $C(5;-1)$. Tọa độ trọng tâm $G$ của tam giác $ABC$ là

$G(8;7)$
$G\left(\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}\right)$
$G\left(-\dfrac{8}{3};-\dfrac{7}{3}\right)$
$G\left(-\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $ABC$ có trọng tâm là gốc tọa độ $O$ hai đỉnh $A\left(-2;2\right)$ và $B\left(3;5\right)$. Tọa độ đỉnh $C$ là

$\left(-1;-7\right)$
$\left(2;-2\right)$
$\left(-3;-5\right)$
$\left(1;7\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $ABC$ có $A(2;1)$, $B(-1;2)$, $C(3;0)$. Tứ giác $ABCD$ là hình bình hành khi tọa độ đỉnh $D$ là cặp số nào dưới đây?

$(0;-1)$
$(6;-1)$
$(1;6)$
$(-6;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho các vectơ $\overrightarrow{u}=(3;-2)$ và $\overrightarrow{v}=\left(m^2;4\right)$ với $m$ là số thực. Tìm $m$ để $\overrightarrow{u}$ và $\overrightarrow{v}$ cùng phương.

$m=\sqrt{6}$
$m=-6$
Không có giá trị nào của $m$
$m=\pm\sqrt{6}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $ABC$ có $A\left(-1;3\right)$, $B\left(2;3\right)$, $C\left(5;-3\right)$. Tọa độ trọng tâm $G$ của tam giác $ABC$ là

$\left(2;1\right)$
$\left(2;3\right)$
$\left(\dfrac{1}{2};0\right)$
$\left(-\dfrac{8}{3};1\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $ABC$ có $M\left(-\dfrac{5}{2};-1\right)$, $N\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{7}{2}\right)$, $P\left(0;\dfrac{1}{2}\right)$ lần lượt là trung điểm các cạnh $BC$, $CA$ và $AB$. Tìm tọa độ trọng tâm $G$ của tam giác $ABC$.

$G\left(-\dfrac{4}{3};-\dfrac{4}{3}\right)$
$G(-4;-4)$
$G\left(\dfrac{4}{3};-\dfrac{4}{3}\right)$
$G(4;-4)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $ABC$ có $A(1;-1)$, $B(5;-3)$, $C$ thuộc trục $Oy$ và trọng tâm $G$ của tam giác $ABC$ nằm trên trục $Ox$. Tìm tọa độ điểm $C$.

$(2;4)$
$(0;2)$
$(0;4)$
$(2;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $ABC$ có $B(3;0)$ và $C(-3;4)$. Gọi $M$, $N$ lần lượt là trung điểm của $AB$, $AC$. Tìm tọa độ véc-tơ $\overrightarrow{MN}$.

$\overrightarrow{MN}=(-3;2)$
$\overrightarrow{MN}=(3;-2)$
$\overrightarrow{MN}=(-6;4)$
$\overrightarrow{MN}=(1;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho các véc-tơ $\overrightarrow{u}=(-2;1)$ và $\overrightarrow{v}=3\overrightarrow{i}-m\overrightarrow{j}$. Tìm $m$ để hai véc-tơ $\overrightarrow{u},\,\overrightarrow{v}$ cùng phương.

$m=-\dfrac{2}{3}$
$m=\dfrac{2}{3}$
$m=-\dfrac{3}{2}$
$m=\dfrac{3}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $A(3;3)$, $B(5;5)$, $C(6,9)$. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác $ABC$.

$\left(14;17\right)$
$\left(\dfrac{14}{3};5\right)$
$\left(\dfrac{14}{3};\dfrac{17}{3}\right)$
$\left(4;5\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho $A(1;2)$, $B(-2;4)$, $C(x;y)$ và $G(-2;2)$. Biết $G$ là trọng tâm tam giác $ABC$. Tìm tọa độ điểm $C$.

$C(-5;0)$
$C(5;0)$
$C(3;1)$
$C(0;-5)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hình bình hành $ABCD$ có $A(1;-2)$, $B(-5;3)$ và $G\left(\dfrac{2}{3};1\right)$ là trọng tâm tam giác $ABC$. Tìm tọa độ đỉnh $D$.

$D(3;-10)$
$D(10;-4)$
$D(10;-3)$
$D(12;-3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cặp vectơ nào sau đây cùng phương?

\(\vec{u}=(1;-2)\) và \(\vec{v}=(2;4)\)
\(\vec{u}=(1;-2)\) và \(\vec{v}=(-2;4)\)
\(\vec{u}=(1;0)\) và \(\vec{v}=(0;1)\)
\(\vec{u}=(1;-2)\) và \(\vec{v}=(-2;-4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự